Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006
 

Tâm thư kêu gọi ủng hộ nhân dân bị lũ lụt miền Trung

Chúng ta hãy cùng nhau góp một bàn tay chia sẻ của Bồ Tát Quan Thế Âm đến với quê hương Việt Nam

Phương danh quý Phật tử ủng hộ cứu trợ lũ lụt miền Trung Việt Nam 2007

   
 
Di Sản Tinh Thần Thích Thông Huệ
Có hai di sản trên đời: Di sản vật chất và di sản tinh thần. Di sản vật chất nuôi dưỡng thân tướng tứ đại, bảo dưỡng sống còn trong một thời gian; di sản tinh thần là món ăn nuôi dưỡng phần tâm linh ngày thêm lành mạnh, trong sáng.
Thập Nhị Nhân Duyên Thích Thông Huệ
Chu Hy Viết: "Cần kiệm cốt để trị gia, học hành cốt để khởi gia, hòa thuận cốt để tề gia, làm theo công lý cốt để báo gia". Đây là phương châm làm người của nhà Nho, để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
Bản dịch Kinh Phật Tập Kinh Apadanapali II và Thánh Nhân Ký Sự Tỳ Khưu Indacanda
DIWALI Tết Cổ Truyền Của Ấn Độ Thích Long Vân
Hôm nay, ngày mùng 9 tháng 11 năm 2007, trong không khí vui tươi nhộp nhịp tưng bừng đèn hoa rực rỡ, Ấn Độ đang chào đón tết Diwali- một cái tết cổ truyền của người dân xứ Ấn.

Deepawali hay Diwali có nghĩa là Lễ hội Ánh sáng (The festival of light). Lễ hội diễn ra hằng năm vào tháng 11 dương lịch nhưng ngày của lễ hội thì mỗi năm mỗi khác.

Dưới nhãn quan của Thế tôn, sự vật luôn đúng với mặt thật của nó. Vô thường như là chân lý tuyệt đối cho các pháp hữu vi. Phàm ai còn trong pháp hữu vi thì không ngoài quy luật đó. Trong Kinh Bát Đại Duyên Giác Thế Tôn dạy: “Đệ nhất giác ngộ: Thế gian vô thường, quốc độ nguy thuý, tự đại khổ không, ngũ ấm vô ngã, sinh diệt biến dị, hư nguỵ vô chủ, tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu; như thị quán sát, tiệm ly sanh tử.”
Tôi nhớ ngày xưa, có lần Bà hàng xóm làm một ổ bánh kem lớn qua biếu Cha Mẹ tôi .  Lúc đó chỉ có Bà nội tôi và tôi ở nhà.  Nhìn thấy ổ bánh thơm lừng với những bông hồng đầy màu sắc, tôi rất thèm, cứ mở tủ lạnh ra xem hoài.  Cuối cùng, dằn lòng không nổi,  đợi khi Bà ngủ say, tôi sè sẹ mở tủ lạnh, lấy dao cắt xén bớt mấy cái bông hồng và bỏ vào miệng ăn một cách ngon lành..  Mặc dầu tôi đã ráng cắt xén tinh vi nhưng ổ bánh kem vẫn bị tèm lem.  Ba Mẹ tôi khi về nhà thấy tình trạng bánh như vậy đã hỏi tôi tại sao?  Sợ quá, tôi gần khóc và đinh khai sự thật thì Bà tôi đứng cạnh đó đã trả lời đở cho tôi là  “Má cho phép cháu ăn , chứ có đời nào cháu nó tự động làm như vậy”... Tôi sững sờ nhìn Bà với cặp mắt vô cùng biết ơn.  
Hôm qua khi đi tới tiệm để mua đồ ǎn cho cả tuần, lúc đứng lựa trái cây thì tôi nghe thông báo "kem ngon đại hạ giá , chỉ còn hai đô một hộp".  Thường thì phải tới sáu đô. Tôi thấy mọi người đều đổ xô chạy về phía quảng cáo.  Nếu là ngày xưa, thì tôi là người chạy nhanh nhất để mua cho được giá rẻ, nhưng bây giờ; tôi thấy tâm lắng lại, không muốn tranh giành nữa. Vài phút sau, tôi bình thản rồi từ từ tới đó xem sao,  thì thấy có một ông già quần áo tả tơi, râu tóc bạc phơ nói với cô bán hàng "tôi định mua ba hộp kem vì tôi có tới mười đứa cháu, đứa nào cũng thích ǎn kem hết, nhưng thấy đông người chờ đợi quá, thôi tôi lấy một hộp vậy".  Cách cư xử tử tế như vậy làm tôi kính phục ông ta quá. Ðứng im lặng một hồi, tôi chợt nhớ lại câu chuyện ngày xưa. Câu chuyện như vầy:
Tin tức VESAK Liên Hiệp Quốc
Việt Nam lần đầu tổ chức Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc
Từ ngày 13 đến 17/5/2008, hơn 4.000 nhà lãnh đạo, học giả và các tăng ni, phật tử của khoảng 100 nước sẽ tụ hội về Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội dự Đại lễ Phật đản Vesak Liên hiệp quốc.  
Sáng 10/11, cuộc họp trù bị của Ủy ban tổ chức quốc tế lần thứ nhất Ngày Vesak Liên hiệp quốc 2008 diễn ra tại Học viện Phật Giáo Việt Nam, TP HCM. Cuộc họp này bàn về kế hoạch chi tiết cho việc tổ chức đại lễ.

 

Sư Giác Hoàng đã vượt hàng trăm dặm từ tịnh xá của mình về thành phố để tham dự hội nghị trù bị của Uỷ Ban Tổ Chức Quốc Tế (IOC) Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ĐLVLHQ) vào năm 2008. Sư vô cùng hoan hỷ vì Việt Nam năm nay là nước chủ nhà đăng cai tổ chức một trong những sự kiện trọng đại nhất của Phật giáo ở Hà Nội vào năm tới (2008).
TP. Hồ Chí Minh, ngày 7-11-07: Thành viên Uỷ ban Tổ chức Quốc tế (IOC) đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc (UNDV) dự kiến tổ chức tại Hà Nội, đã đến TP. HCM. Đại lễ Vesak 2008 do Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đăng cai và được Ủy ban Tổ chức Quốc tế và GHPGVN đồng tổ chức.

Hơn 30 thành viên đến từ 20 quốc gia cùng phác thảo kế hoạch tổ chức đại lễ Phật đản 2008 được tổ chức vào ngày 13-17 tháng 5 năm 2008.  

 

 

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang đứng trước một tầm cao mới theo trào lưu tiến hóa của dân tộc sau gia nhập WTO, và Ủy viên không thường trực của Liên hiệp quốc, một nhiệm vụ quan trọng của chính phủ vừa đạt được, nhằm đưa Việt Nam ra khỏi vùng trũng nghèo khó, để trở thành một nước phát triển.
Tinh Thần Trách Nhiệm Thích Thông Huệ
Phật dạy chúng ta đừng làm tổn thương cho chính mình, hoặc đừng làm tổn thương cho bất cứ ai, là giúp chúng ta có ý thức trách nhiệm về hành vi tạo tác của tự thân. Quy trách nhiệm về cho mỗi cá thể là điểm nổi bật dễ nhận thấy trong toàn bộ lời dạy của Ngài đối với hàng đệ tử.

Vì thế, trong giáo lý Đạo Phật tuyệt đối không chấp nhận vấn đề thần linh tạo hóa, ban phước giáng họa, vì mỗi người đã là thần linh được quyền tạo ra thiên đường và địa ngục cho chính mình.

Kinh Phật Tập Kinh Apadanapali II & Thánh Nhân Ký Sự  - Tỳ Khưu Indacanda dịch Việt

Lễ Hội Ăn Chay ở Thái Lan Hạnh Chơn (tổng hợp)
Hàng năm, cứ mỗi độ tháng 9 Âm lịch về, du khách đến Thái Lan đều có thể thấy cảnh các biểu ngữ lớn và vô số cờ trang trí màu vàng rực dễ gây sự chú ý được treo dọc đường nơi có các hàng quán bán thức ăn hay ngay trước các nhà hàng. Cảnh tượng này có nghĩa là Lễ Hội Ăn Chay hàng năm một lần nữa đến với mọi người trên đất Thái. Lễ hội này có nguồn gốc khi nào, hình thức tổ chức ra sao và nó mang ý nghĩa gì mà nhiều người hưởng ứng tham gia như thế? Nhận thấy đây là một lễ hội mang đậm nét văn hoá nên người viết mạo muội tìm kiếm và tổng hợp những thông tin về lễ hội này để giới thiệu đến cùng độc giả.
 
Ngôi Sao Phương Nam Thích Lệ Thọ
Đến Bạc Liêu, một vùng đất xa xuôi của tổ quốc, nhưng cuộc sống nơi đây rất sung túc nhờ thiên nhiên ưu đãi. Thuở khai hoang lập ấp, người ta thường ví vùng đất này “trên cơm dưới cá” bởi sông nước hiền hòa, tạo nên khí chất của người dân nơi đây chất phác hiền lành-ruột để ngoài da, thương là nói thương còn ghét thì giận ngay ra mặt, nên vùng đất này còn gắn liền với tên tuổi của Công Tử Bạc Liêu. Một giai thoại dễ thương, bộc lộ bản sắc của vùng đất phương Nam-sống hết dạ hết tình với bàn bè bằng hữu cho dù phải tốn hao bao nhiêu cũng sẳn lòng. Bởi ở đây người ta chỉ coi trọng nhân nghĩa. Con người đã thế nên âm nhạc lại càng không có gianh giới khi nói về Sư Nguyệt Chiếu thì người dân ở đây đều say sưa kể nhau nghe về sự tài hoa thiên phú có một không hai. Ông đã để lại cho nền âm nhạc và lễ nhạc Bạc Liêu nói riêng và đất nước nói chung một gia tài văn hóa nghệ thuật “đờn ca tài tử” Nam bộ và nhạc lễ Phật giáo.
Tứ Nhiếp Pháp Thích Thông Huệ
Tất cả chúng ta, ai tu hành cũng đều muốn nổ lực cho tự thân được lợi ích, đó gọi là tự lợi. Khi chính mình được chuyển hóa tốt đẹp, chúng ta đem kết quả đó san sẻ giúp ích cho người khác, đó gọi là lợi tha. Tự lợi và Lợi tha là con đường tu hành của các bậc Bồ Tát.
Chúng sanh đa bệnh nên phương tiện giáo hóa của Phật cũng phải có nhiều và tương ứng, cũng như tùy bệnh mà cho thuốc. Trong đó, phương tiện hữu hiệu và tác động sâu xa vào lòng người là Tứ nhiếp pháp.
Thu Đông Cuộc Đời Thích nữ Thông Tiên
Màn đêm buông xuống, bóng tối phủ khắp không gian, mọi vật đã chìm trong giấc mộng thu. Thu Sài Gòn ! Làm gì có hả em? _ Đúng thế! Sài Gòn không có mùa thu! Nhưng đêm nay, đêm nay không hiểu sao phố Sài Gòn chợt trở nên tịch mịch, cô liêu và mát mẻ vô cùng khiến Nó_ người con quê  hương xứ thành kinh bổng nhớ quê da diết! Mùa thu Huế tuy không lý tưởng như mùa thu ‘với áo mơ phai dệt lá vàng” của xứ Hà thành nhưng cũng đủ đẹp, đủ lãng mạn để níu kéo những nguời con tha hương mơ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình ! Nơi ấy : bình yên_thơ mộng_ yêu kiều nhưng cũng lắm gian truân. Chính nơi ấy Nó đã cất tiếng chào đời và “vùng vẫy’ mười hai năm đầu đời của Nó.
Tôi không bao giờ quên được thời gian còn ở Việt Nam. Trước ngày thi đại học, không may mắn tôi đã làm rớt toàn bộ hồ sơ bao gồm những giấy tờ quan trọng cho cuộc thi năm ấy.  Suốt mấy tiếng đồng hồ đi qua đi lại và hỏi thăm những người xung quanh trên con đường tôi đã đi qua mà cũng không kiếm được tập hồ sơ đó. 
Bảy ngày hành hương Trung Quốc  Tâm Chơn
Mặc dù đã biết lịch trình hành hương Trung Quốc có sự thay đổi\, không như dự định ban đầu, nhưng những hình ảnh về một đất nước Phật Giáo Trung Quốc xa xưa mà tôi có biết qua sách vở vẫn êm đềm hiện lên trong tâm trí. Nào là chùa Nam Hoa, nơi có đạo tràng Bảo Lâm của Lục Tổ Huệ Năng; chùa Thiếu Lâm, cội nguồn Thiền Tông, nơi Tổ Đạt Ma “cửu niên diện bích”; chùa Bạch Mã, chiếc nôi đầu tiên của Phật Giáo Trung Quốc, nơi hai ngài Ma Đằng và Trúc Pháp Lan dịch kinh, thuyết pháp mà bản kinh được dịch trước nhất ở đây là Tứ Thập Nhị Chương; rồi những Tứ đại danh sơn với các đạo tràng của chư vị Bồ Tát lớn như Ngũ Đài Sơn của Ngài Văn Thù, Nga My Sơn của Ngài Phổ Hiền, Cửu Hoa Sơn của Ngài Địa Tạng, Phổ Đà Sơn của Ngài Quan Âm...
Vài suy nghĩ nhỏ  Thích Tuệ Nhật
Trong kinh Phật Tự Thuyết, Đức Phật dạy: “Này các Tỷ kheo, có ba hạng người xuất hiện ở đời đem lại hạnh phúc cho số đông, vì an lạc cho trời và loài người. Những gì là ba? Đó là Như Lai, các đệ tử A La Hán của Như Lai và các vị Tỷ kheo hữu học.”  Quả thật, Đạo phật là đạo của lòng từ bi, trí tuệ, bình đẳng, Đức Phật ra đời không ngoài mục đích chỉ bày khổ và con đường cứu khổ, các đệ tử của Ngài cũng vậy, từ bỏ nếp sống gia đình sống không gia đình cũng chỉ vì mục đích tự lợi, lợi tha, cho nên ta thấy nhiệm vụ của chúng đệ tử Phật (Tăng già) từ xưa đến nay là vô cùng quan trọng.
AMRITSAR, India -- Đức Đạt Lai Lạt Ma hôm thứ Ba nói rằng Ngài ủng hộ chiến dịch đòi dân chủ gần đây tại Miến Điện và đã lên án sự đàn áp chư tăng Phật giáo, những nhân vật lãnh đạo chiến dịch, nói rằng nó nhắc nhở Ngài về tình hình đàn áp tương tự của Trung Quốc đối với Tây Tạng
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã khích động sự tranh cãi về vấn đề kế vị tại Trung Quốc khi Ngài cảnh báo rằng vị lãnh đạo tinh thần Phật giáo kế tiếp của Tây tạng sẽ được chọn ở hải ngoại nếu ngài tịch diệt trong lúc lưu vong. Ngài nói Ngài đang tìm vài phương thức khác để chọn lựa người kế vị sau gần 5 thập niên lưu vong.
Sanchi (Madhya Pradesh), Nov.27 :Hằng trăm Phật tử cùng với du khách ngoại quốc đã kéo về Sanchi thuộc tỉnh bang Madhya Pradesh để chiêm bái, đảnh lễ xá lợi của hai Ngài Đại Đệ Tử của Đức Phật là Ngài Sariputta và Ngài Mahamodgilya, trong suốt thời gian lễ hội lần thứ 55 của Tu Viện Chetityagiri được tổ chức vào cuối tuần rồi.
Kathmandu, Nepal - Lâm Tì Ni, nơi Đức Phật đản sanh và là một trong các Di sản Văn Hóa Quốc Tế tại Nepal, không bao lâu nữa sẽ có một cơ cấu tổ chức cho những kế hoạch  trong tương lai tại khu khảo cổ thiêng liêng, một trang web hàng đầu, THT Online đã tường trình hôm thứ Hai.
Rangoon, Burma --Một  lễ hội được tổ chức hàng năm tại thị trấn South Dagon thuộc Rangoon, đã bị đình hoãn sau khi các nhà tổ chức từ chối nạp tiền cho quân đội của nhà cầm quyền địa phương.
Ấn Độ: tu sĩ Phật giáo biểu tình phản đối chính quyền Miến Điện Minh Châu dịch
Patna, Ấn Độ - Một số đông tăng, ni và sinh viên học sinh đã xuống đường biểu tình tại miền Đông Ấn Độ vào ngày thứ hai để phản đối chế độ quân phiệt Miến, kêu gọi Phật tử trên toàn cầu nên liên kết với nhau chống lại chính quyền quân phiệt, theo lời của các viên chức hôm thứ hai.
BEIJING, China --Chính phủ Trung Quốc lên án Đức Đạt Lai Lạt Ma rằng Ngài không tôn trọng truyền thống Phật Giáo khi nói rằng sẽ chỉ định người tnừa kế trước khi tịch diệt.
Các đề án về Phật giáo của Unesco tại Á châu đang trong tình trạng bấp bênh về tài chánh.  Sau tám năm với sự yểm trợ của Unesco và Bộ Ngoại Giao Na Uy, thủ công nghệ và nghệ thuật truyền thống Phật giáo đã phát triễn trên hàng chục địa điểm đang thực hiện đề án, trải dài từ Mông cổ xuống tới Cao Miên và Thái Lan, sang Tích Lan và lên đến Nepal.
Kuala Lumpur, Malaysia -Đây là mạng lưới toàn cầu  Phật Giáo nổi tiếng trên thế giới. Sau 11 năm tồn tại, BuddhaNet vẫn hoạt động mạnh mẽ. Nhưng điều hành lâu dài một mạng lưới, giống như một chuyến chạy việt dã, đòi hỏi những nguồn tài chánh bền bĩ.
Jakarta, Nam Dương - Cảnh sát đã bắt giữ một quản lý bảo tàng viện tại Nam Dương,  bị cho là đã đánh cắp năm pho tượng Phật cổ và đã dùng tượng giả để che đậy hành tung, phát ngôn viên sở cảnh sát đã cho biết như trên.
London, UK- Tổ chức Ân Xá QuốcTế ngày hôm 21 tháng 11, 2007 đã xác nhận rằng họ có một mối quan tâm sâu sắc về tương lai của Sư Gambira, nhà sư 27 tuổi, lãnh đạo tổ chức Liên Minh Tu Sĩ Toàn Miến Điện. (Viết tắt ABMA)
Hoa Kỳ : cuộc triển lãm đem đến một cái nhìn mới về nghệ thuật Phật giáo Minh Châu dịch

Newark, New Jersey (Hoa Kỳ) -  Giáo sư Annette Juliano của Đại học Rutgers, thành phố Newark,  đã thành công trong việc đem cuộc triển lãm các tác phẩm điêu khắc Phật giáo của bà để làm thay đổi các quan điểm và bình luận về nghệ thuật Phật giáo.

 

Kogakkan University in Ise, Japan, 17 Nov 2007- Nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma, nói rằng có thể là Ngài sẽ chỉ định người kế thừa trước khi Ngài tịch diệt, tốt hơn là theo truyền thống hàng trăm năm chọn lựa theo tiến trình có liên hệ đến việc tái sanh, để tránh khỏi bị nhà cầm quyền Trung Quốc can thiệp.
Trong một cuộc phỏng vấn bởi  tờ báo Sankei Shimbun phát hành hôm thứ Ba tại Nhật Bản, Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng dân chúng Tây Tạng sẽ không ủng hộ một người thừa kế ngôi vị của Ngài do Trung Quốc chỉ định.

 

Kampala, Uganda - Trung tâm Phật giáo Uganda, được thành lập năm 2005, là một sự khởi đầu quan trọng ở giữa châu Phi, với mục tiêu đem đến cho Uganda nguồn giáo pháp vững vàng đầu tiên từ những lời dạy của Đức Phật.  Trung tâm nhắm vào việc tạo ra một cơ sở kiên cố để bảo tồn và lưu truyền Phật Pháp, nhờ vào những bậc thầy khả kính, và tiếp tục phát triễn một bước ngoặc của văn hóa Phật giáo và sự giảng dạy Phật Pháp tại Uganda cũng như toàn cõi châu Phi.
Mardan, Pakistan- Nov 19- Những cư dân làng  Babozai, thuộc thung lũng Mardan, phía Bắc Pakistan, đã yêu cầu  chủ nhân của một hầm mỏ gần đó chấm dứt việc dùng chất nổ trên miền núi bởi vì làm như vậy sẽ khiến cho khu vực thánh tích Phật Giáo có nguy cơ bị hư hỏng.
Bodh Gaya -  Hoàng gia Thái đã trao tặng cho hội Mahabodhi tại Bodh Gaya bộ tam tạng ‘Tipitaka’ bằng chữ La Tinh, gồm  những giáo pháp của Đức Phật, ban đầu  được ghi chép bằng cổ ngữ Pali và Devnagari.

 

Rangoon, Burma --Kể từ khi xảy ra bạo động hồi tháng Chín vừa qua, tầm nhìn thế giới đã hướng về Mymanmar. Rủi ro thay, ký giả ngoại quốc bị cấm đoán từ  quốc gia được biết đến trước kia là Burma.
Rangoon, Miến Điện - Theo các nguồn tin từ Rangoon, các VCD Phật pháp do hai vị cao tăng được kính ngưỡng tại Miến Điện thuyết giảng, được hiểu như là có tính cách chỉ trích sự đàn áp dã man đối với các cuộc biểu tình do chư tăng dẫn đầu, đã bị nhà cầm quyền cấm chỉ,.  Hai vị sư này là U Nyanithara và U Kawvida, rất nổi tiếng từ các bài Pháp thuyết giảng cho tín đồ.
Bangkok -Ngân hàng Kasikorn, ngân hàng lớn thứ nhì của Thái Lan, đã thành lập một dịch vụ mới cho phép khách hàng có thể cúng dường đến một ngôi chùa qua điện thoại và qua giao dịch Internet, các nguồn tin cho biết như trên hôm thứ Bảy.
Kuala Lumpur -  Phật tử trên khắp thế giới sẽ gặp gỡ nhau tại Mã Lai Á vào ngày chủ nhật để bàn thảo về ý nghĩa của hạnh phúc.
Hội nghị Phật giáo Toàn cầu lần thứ 5 được tổ chức tại Petaling Jaya với chủ đề Chuyển hóa tâm hồn - Tạo sự an lạc trong đời sống chúng ta.
Các tướng lãnh nắm quyền Burma nhắm vào chư Tăng nhằm mục đích ..khoá miệng của các nhà đối lập sau các cuộc biểu tình hồi tháng Chín. Trong một chuyến công tác tại thành phố Mandalay, phóng viên đài BBC Reena Sethi, có cơ hội hiếm hoi được thăm viếng một ngôi chùa tại thành phố, sau đây là tường trình tình hình chư tăng ở thành phố Mandalay của cô.
Bangkok - Các đảng phái chính trị của Thái Lan đã phát lời thề hôm thứ Năm tại ngôi chùa linh thiêng nhất trong nước, rằng đợt bầu cử vào tháng tới sẽ không có tình trạng mua phiếu bầu lan tràn đã làm rối loạn các cuộc bầu cử trước.
KUALA LUMPUR, Malaysia - Khoảng 5000 học sinh nghèo khó thuộc tất cả mọi sắc tộc và mọi tôn giáo ở khắp nơi trong nước sẽ được trao tặng  vật phẩm học cụ từ chùa Sri Lanka Buddhist Temple vào tháng tới
New York - Tu viện Phật giáo New Jersey đã mở đầu công trình điêu khắc một tôn tượng Phật cao 25 ft,  sẽ do Sư Imbulavitive Medananda đảm trách, Sư là người đã hoàn thành một số lớn các tượng Phật tại Tích Lan.
Globe and Mail, 13 tháng 11, 2007 (Như Quang chuyển ngữ) -- Đừng bị đánh lạc hướng bởi sự xuất hiện của bà Aung San Suu Kyi. Quân đội vẫn còn nắm quyền, một nhà bình luận nói như thế. Aung San Suu Kyi, nhà lảnh đạo dân chủ đã bị giam giữ trong gần mười tám năm qua đột nhiên nổi tiếng trong một lãnh vực mà bà không hề ngờ tới: làm phương tiện tuyên truyền cho chế độ cầm quyền quân đội.
YANGON, Myanmar - Myanmar Lực lượng an ninh chính quyền quân phiệt Miến Điện đã vừa bắt giữ một tu sĩ Phật Giáo, người từng dẫn đầu các cuộc biểu tình hồi tháng 9, cũng là người đứng đầu danh sách truy nã của chính quyền, và  một nhà hoạt động nhân quyền, nguồn tin thân cận của các nhà đối lập cho biết như trên hôm thứ Ba.
Patna - Tổ chức Quốc tế Ánh Sáng Phật Pháp (LBDFI), một tổ chức tại Hoa Kỳ đã quyết định đặt hai ‘quả chuông hòa bình’ tại Nalanda và Raijir, song song với đề án tương tự đang được thực hiện tại Vaishali.
Nam Kinh - Một thanh niên người Ý Đại Lợi vừa cải đạo sang Phật giáo tại Nam Kinh, Tỉnh Giang Tô, Trung Quốc hôm thứ Bảy vừa qua, trở thành Phật tử người Ý đầu tiên của Phật Giáo Trung Quốc, tờ  Yangtze Evening Post tường trình như trên.
Đôn Hoàng, Trung Quốc - Tình trạng cát dời tại các sa mạc Trung Quốc - đã từng bị xem là nguyên nhân tăng thêm bụi mù vào sự ô nhiễm trên toàn cầu - hiện nay đang đe doạ sẽ chôn vùi toàn bộ những tác phẩm Phật giáo cổ nổi tiếng trên thế giới trong các hang động dọc theo Con Đường Tơ Lụa theo truyền thuyết.
Trung Quốc: dự án tái chỉnh trang tượng Phật Lạc Sơn bằng đá cao nhất thế giới Minh Châu dịch
Bắc Kinh - Các nhà chức trách Trung Quốc sẽ tái chỉnh trang pho tượng Phật bằng đá cao nhất thế giới, chỉ sau 6 năm từ sự cố gắng tu sửa trước kia, vì họ khó có thể ngăn chận ảnh hưởng của sự ô nhiễm môi trường và các đám đông, theo tường trình của cơ quan thông tấn chính phủ.
Vào ngày 10 tháng 11, 2007, Ratchadham Buddhist Temple, ngôi chùa Phật Giáo Nguyên Thủy của cộng đồng Thái Lan trong tỉnh Edmonton, đã long trọng cử hành đại lễ dâng y Kathina. Trụ trì chùa là đại trưởng lão Luangphor Viriyang Sirintharo, một thiền sư nổi tiếng và có công tạo dựng nhiều kiểng chùa tại Canada từ tỉnh nhà Edmonton, Calgary cho đến Toronto cũng như đã đóng góp rất nhiều về việc truyền bá phương pháp hành thiền Vipassana. Ngài đã được trường Đại Học tại Alberta trao bằng tiến sĩ danh dự do những đóng góp quan trọng của ngài.
Lan Châu , Nov. 5 (Xinhua) -- Tỉnh Cam Túc, miền tây bắc Trung Quốc, đã công bố thông qua ngân sách 1.9 tỷ đồng Yuan tương đương 253 trtiệu USD cho ba năm tới trong kế hoạch bảo vệ môi trường và tài nguyên khảo cổ tại Đôn Hoàng, một thành phố Con Đường Tơ Lụa và là một chiếc nôi các hang động lịch sử Phật Giáo.
Bangkok, Thái Lan - Đảng Puea Pandin đang dẫn đầu cuộc tranh cử với lời hứa hẹn sẽ lập một ngân khoản Phật giáo 9.999 tỷ bath (bằng 250 triệu Mỹ kim) để giải quyết những vấn đề xã hội, kinh tế và chính trị.  Ngân khoản này là một trong 9 chính sách hàng đầu của đảng, đại diện vị lãnh đạo đảng Juthamas Siriwan cho biết như trên ngày hôm qua.
Mae Sot, Thailand. Một tu sĩ Phật Giáo từ tỉnh bang Karen, Miến Điện , vừa vượt thoát đến biên  trấn Mae Sot, Thái Lan hôm thứ Tư sau khi trải qua thời gian tránh né bị đuổi bắt bởi quân đội Miến Điện và ngay cả quân đội của sắc tộc thiểu số Karen với danh xưng Quân Đội Dân Chủ Phật Giáo Karen. (Viết tắt DKBA)\
Dharamsala, Ấn Độ - Lễ hội 5 ngày của Phật tử từ Mông Cổ và các nước Cộng Hòa Nga: Kalmykia, Tuva và Buryatia, đã bắt đầu sáng hôm qua với một cuộc triển lãm nghệ thuật trưng bày các tác phẩm hội họa, nhiếp ảnh và nhiều sản phẩm kỷ niệm đa dạng từ các địa phương này.
ALLAHABAD: Hôm thứ Tư, cảnh sát đã thu hồi  hai pho tượng Phật cổ, trị giá khoảng một triệu đồng Rupee tại một trung tâm thương mại quốc tế và đã bắt giữ bốn nhân vật liên can.
Một nét sinh hoạt Phật Giáo Nam Dương: Loài vật được phóng sanh trong dịp lễ Kathina Minh Châu dịch
Jakarta - Hàng chục người, hầu hết là người gốc Hoa, kẻ trước người sau tiến về Sông Cisadane vào sáng thứ Bảy.  Ba tu sĩ dẫn đầu đoàn người, theo sau là nhiều người đàn ông xách những thùng nhựa cỡ trung bình.
Đài truyền hình Phật Giáo đầu tiên tại Tích Lan kêu gọi ủng hộ tịnh tài Như Quang dịch
Colombo, Sri Lanka – Ban quản trị của đài truyền hình Phật giáo đầu tiên tại Tích Lan, Dharmavahini, đang kêu gọi Phật tử đóng góp để duy trì đài. Sự kêu gọi này được đưa ra bởi một tỳ kheo Đan Mạch cư trú tại Colombo là Đại Đức Mettavihari. Sự kêu gọi này có thể không được phổ biến rộng rãi nên nhiều người có thể chưa nghe đến băng tần này hoặc chưa biết đến địa chỉ mạng toàn cầu: http://dharmavahini.tv
Seoul, South Korea - Nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng không thể có cơ hội gặp gỡ cộng đồng Phật Giáo Tây Tạng Nam Hàn qua lời mời của cộng đồng này.
Gaya (Bihar), Nov 5 . Hơn 4000 Phật tử từ Bhutan đã tham dự một chương trình nguyện cầu đặc biệt ba ngày cho hoà bình  tại Bồ Đề Đạo Tràng
Cảnh giác bởi sự tăng cường dân số Hồi giáo, nhóm Phật tử ở Ladakh khuyến khích cộng đồng nên tạo thêm trẻ em.
SRINAGAR, India – Các lãnh đạo Phật tử nói rằng dân số của họ đang giảm do chương trình kế hoạch hoá gia đình được áp dụng trong cộng đồng Phật tử trong khi đó dân số Hồi giáo lại tăng lên nhờ họ không chấp nhận kế hoạch hoá gia đình vì lý do tôn giáo.
New Delhi, India -- Chính phủ  Ấn Độ đã yêu cầu các viên chức chính phủ không được tham dự buổi lễ vinh danh Đức Đạt Lai Lạt Ma tại thủ đô vào hôm thứ Bảy. Lệnh cấm nghiêm khắc này được ban ra trong sự cảnh giác về lời phát biểu của Đức Đạt Lai Lat Ma lên án Trung Quốc là xâm lược nhân khẩu vào cư dân trên quê hương của Ngài.
SINGAPORE : Viện bảo Tàng Văn Hoá Á Châu (ACM) tại Singapore đang tổ chức một cuộc triễn lãm hiếm hoi tên Nalanda Trail nói về sự quảng bá Phật giáo từ miền đất Phật India cho đến Trung quốc và miền Đông Nam Á.
Trung Quốc... khuyến cáo Vatican không nên tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma Hạt Cát dịch
Trung Quốc một lần nữa lại nổi cơn... thịnh nộ với nguồn tin Đức Giáo Hoàng sẽ tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma vào tháng 12 tới đây.
Chư Tăng Miến Điện lưu vong thành lập hội đoàn ủng hộ dân chủ  Như Quang dịch
Los Angeles, California (USA) – Chư tăng Miến Điện sống lưu vong trên toàn thế giới đã thành lập hội đoàn để tạo sự chú ý của quốc tế về tình hình Miến Điện và vận động giới cầm quyền quốc tế.
Yangon, Myanmar -Tiếp theo sau cuộc biểu tình chớp nhoáng diễn ra hôm thứ Tư tại Pakokku, trung tâm  Burma, nhà cầm quyền đã kêu gọi các uỷ ban quản trị những tu viện hãy kiểm soát chư Tăng chặt chẽ nhằm ngăn ngừa họ sẽ thực hiện thêm nhiều cuộc biểu tình khác, một  tu sĩ địa phương nói như trên.
Heda Bayron, Hongkong, 31 tháng 10, 2007. Hơn một trăm tăng sĩ Phật giáo đã xuống đường lần đầu tiên kể từ khi nhà cầm quyền quân đội sử dụng bạo lực đàn áp các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ tháng vừa qua. Theo Heyda Bayron, đài VOA tường trình từ Trung Tâm Tin Tức Á Châu tại Hongkong thì cuộc diễn hành phát xuất từ một nhóm nhân quyền nói rằng chính quyền quân đội Miến vẫn tiếp tục tuyển mộ trẻ em để tăng cường lực lượng cho quân đội của họ.
YANGON :-Như tín đồ Ấn Giáo trên toàn thế giới đón mừng lễ hội Deepavali vào thứ Năm tuần tới, Phật tử Theravada tại Miến Điện đã đón mừng Lễ Hội Hoa Đăng trọng thể trong tuần vừa qua.
Trung Tâm Huấn luyện Không Quân, Colorado. Các sinh viên theo Phật giáo giờ đây đã có một chỗ riêng để hội họp. Căn phòng Nương Tựa Pháp Bảo rộng 300 bộ nằm dưới tầng hầm của trung tâm đã mở cửa hôm thứ hai với khoảng hơn hai mươi người tập họp tụng kinh theo nhịp trống. Trung tâm có khoảng 26 Phật tử, tăng lên từ con số 16 hồi đầu năm nay.
SEATTLE -- Nhân viên điều tra hoả hoạn nói rằng nguyên nhân của vụ cháy xảy ra lúc rạng sáng ngày thứ Ba 30 tháng 10, thiêu huỷ đi một gian tăng xá tại chùa Dược Sư là do bị chạm điện trong đường dây không đúng quy cách trên trần nhà của tầng hầm.
Bắc Kinh, China - Các đoàn đại biểu Phật giáo từ Trung Quốc, Nam Hàn (ROK) và Nhật Bạn đã cam kết làm cho sự hợp tác được vững mạnh, thúc đẩy tiến trình đưa đến sự hòa hợp xã hội tại Á Châu và bảo vệ nền hòa bình thế giới.
Miến Điện: Trận chiến thầm lặng giữa chư Tăng và chính quyền quân phiệt Hạt Cát dịch
Đánh dấu kết thúc mùa an cư của chư Tăng, quân phiệt Miến Điện dàn dựng tu sĩ giả tiếp nhận cúng dường trong khi lãnh đạo Phật Giáo chính thức ra thông cáo "tất cả tăng sĩ  hãy từ chối tiếp nhận lễ vật từ thành viên quân đội" nếu không sẽ bị trục xuất ra khỏi tăng đoàn. - Bộ trưởng bộ tôn giáo yêu cầu chư tăng thông cảm cho sự cần thiết của việc đàn áp?
Ấn Độ: Orissa hãnh diện có được nhiều di tích Phật giáo Minh Châu dịch
Jaipur, Ấn Độ - Trong 25 năm qua,  dân làng Uttarpratap thuộc địa hạt Jaipur, ở phía Bắc của Orissa, hằng thờ cúng một tượng thần cổ mà họ đã tìm được từ một cái ao trong làng. 
OTTAWA: Thủ tướng Gia Nã Đại Stephen Harper sẽ tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma vào ngày thứ Hai tại văn phòng của ông trong Quốc Hội, văn phòng Thủ Tướng đã xác nhận hôm thứ Sáu.
Bihar - Gần 200 ngôi làng chung quanh Đại Học Quốc tế Nalanda tại Bihar sẽ được phát triển trong một ngày gần đây.  Sự kiện này sẽ thay đổi tình trạng kinh tế xã hội của hàng ngàn gia đình đang thiết tha chờ đợi sự mở mang từ nhiều thập niên qua.
Điều này đã được không ai khác hơn là Thống đốc Nitish Kumar tiết lộ tại Patna hôm thứ Sáu.
Myanmar- Thu 25 Oct 2007 - Nghi lễ cúng dường thực phẩm lúa gạo  hàng năm tại phân khu Magweđang được tiến hành với một vài điều bị cấm đoán, bất kể nhà cầm quyền địa phương trước đó đã quan ngại rằng chư Tăng sẽ tẩy chay sự kiện này.
Johor Bahru, Mã Lai Á -  Mặc dù đã được công bố không biết bao nhiêu lần, các tu sĩ giả hiệu vẫn tiếp tục lừa dối mọi người dâng cúng tiền cho họ, bất kể những nỗ lực của các đoàn thể Phật giáo trong việc giáo dục quần chúng.
Miến Điện: Chính quyền quân phiệt ...chạy tội, nói là "tăng sĩ giả hiệu" đã thông đồng với các nhà dân chủ Hạt Cát dịch
YANGON, Myanmar:Chế độ quân phiệt Miến Điện hôm thứ Tư nói rằng các "tu sĩ giả hiệu" đã thông đồng với các nhà hoạt động dân chủ  và họ đã gặp nhau  trong các trại giam trước đó để dàn dựng các cuộc biểu tình  chống chính phủ hồi tháng 9.
Bangkok, Thái Lan - Hội Đồng Lập Pháp Quốc Gia (NLA) ngày hôm nay sẽ xét duyệt một đạo luật nhằm trừng phạt nghiêm trọng những hình thức xúc phạm đến Phật giáo, trong đó có quan hệ tình dục với các tu sĩ, sa di và tu nữ, và lần đầu tiên đã nhìn nhận địa vị các nữ tu sĩ.  Đạo luật này được đề xuất bởi một nhóm 179 thành viên NLA, một số người trong nhóm này đã cố gắng một cách vô hiệu quả trong việc đề xướng Phật giáo là quốc giáo trong Hiến Chương 2007.
Sự Rơi Của Lá Thích Nữ Giới Hương
Đá Gà (thơ) Bạch Ngọc
Một ngọn nến vàng (thơ) Cư sĩ Thoại Hoa

Một con người (thơ) Cư sĩ Thoại Hoa

Thiền Vào Thu (thơ) Cư sĩ Thoại Hoa
Chung Tình (thơ) Diệu Tuyền
Cây Quỳnh, Cành Giao (thơ) Diệu Tuyền
Một Là Một Không Hai (thơ) Diệu Tuyền

Quay về (thơ) Diệu Tuyền

Nghiệp (thơ) Diệu Tuyền
Đứt Tay (thơ) Diệu Tuyền
Chuyển Lời Cùng Con (thơ) Diệu Tuyền
Thơ (thơ) Diệu Tuyền
Lạc Nẻo Đường Trần (thơ) Diệu Tuyền
Bỏ Lại Con (thơ) Diệu Tuyền
Thanh Tịnh (thơ) Diệu Tuyền
Giác Ngộ (thơ) Diệu Tuyền
Phật Thơm Trên Má (thơ) Diệu Tuyền
Xây Chùa (thơ) Diệu Tuyền
Phật Ngời Trong Mắt Thủy Tinh (thơ) Diệu Tuyền
Trả Nghiệp (thơ) Diệu Tuyền
Thấy và Nghe (thơ) Diệu Tuyền
Lời Chim Hót (thơ) Diệu Tuyền

Lại Thương Về Miền Trung Mặc Giang

Thảm trạng Xây Cầu Cần Thơ Mặc Giang

Kim Ðỉnh Nga Mi Nguyệt Nguyễn
Tu Tịnh, Tu Động (thơ) Diệu Tuyền

Hòa quang, đồng trần (thơ) Diệu Tuyền

Vô Thường Hiện Rõ Quê Hương (thơ) Diệu Tuyền

Mở Ra Cánh Cửa (thơ) Diệu Tuyền

Con Đường Hạnh Phúc (thơ) Diệu Tuyền

Hai Lối Về (thơ) Diệu Tuyền

An Lành, Giải Thoát (thơ) Diệu Tuyền

Đạo Phật (thơ) Diệu Tuyền
Đôi Mắt Mở Rộng  (thơ) Diệu Tuyền

Cần Thơ Hy Vọng Ngày Mai (thơ) Bạch Ngọc  

Ngày Ba Đi (thơ) Bạch Ngọc

Cầu Sập Cần Thơ (thơ) Bạch Ngọc

Mười Thương  (thơ)    Bạch Ngọc

Vạn Lý Trường Thành (thơ) Tâm Chơn
Thỉnh Chuông (thơ) Tâm Chơn
Viếng Chùa Linh Ẩn (thơ) Tâm Chơn
 
TÂM THƯ
KÊU GỌI XÂY DỰNG MÁI NHÀ ĐỂ NGỒI NGHE PHÁP CHO TRẠI TÙ BẾN TRE
Qua hai chuyến hoằng pháp tại trại tù K.20 xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre vào ngày 5-2-2007 và 23-4-2007 đã giúp cho các phạm nhân nghe được pháp thoại, phát nguyện sám hối, chuyển hóa cảm xúc, thay đổi hành vi và làm mới cuộc đời, bên cạnh chương trình văn nghệ và quà tặng. Đoàn Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay vô cùng cảm động khi thấy các phạm nhân ngồi nghe pháp thoại ở ngoài trời mưa nắng qua hình ảnh mỗi người phải che một miếng giấy carton hoặc đội nón.
Trước hoàn cảnh thiếu thốn phương tiện như vậy, Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay sẽ đi thăm lại trại tù vào cuối tháng 9 năm 2007 để ủng hộ xây một mái nhà chứa 1850 phạm nhân với diện tích 500m2.
 
Tổng chi phí khoảng $250.000.000 VN (250 triệu đồng VN).

xem chi tiết...

Phương danh quý Phật tử ủng hộ mái nhà ngồi nghe pháp cho trại tù  Bến Tre

TÂM THƯ KÊU GỌI ỦNG HỘ
Chuyến hoằng pháp tại trại tù K.20, xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre ngày 5-2-2007 và 23-4-2007 đã giúp cho các phạm nhân nghe được pháp thoại, phát nguyện sám hối, chuyển hóa cảm xúc, thay đổi hành vi và làm mới cuộc đời, bên cạnh chương trình văn nghệ và quà tặng. Toàn thể Ban giám thị và các phạm nhân trại giam mong mỏi đoàn thường xuyên đến thăm và chia sẻ pháp thoại thường xuyên. Nhờ sự ủng hộ nhiệt tình của Chư Tôn Đức và quý vị cho chuyến đi ngày 23-4-2007 vừa qua, số tịnh tài còn lại dự kiến sẽ xây một mái che cho khoảng 1850 phạm nhân ngồi nghe pháp thoại.
THƯ NGỎ
V/v ỦNG HỘ CHƯƠNG TRÌNH MỔ MẮT TỪ THIỆN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Để góp phần giúp cho những người nghèo neo đơn, vốn đang sống trong sự bất hạnh và khổ đau đang cần ánh sáng. Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay hằng năm đều giúp khoảng vài trăm ca mỗ mắt cho người nghèo ở nông thôn Việt Nam.

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương (đầu năm 2007)

Góp phần truyền bá giáo pháp của Ngài đến với mọi người là một trong những cách thức tốt nhất để mang lại hạnh phúc và lợi lạc cho chúng ta ở hiện tại và tương lai. Đây là việc không thể thiếu đối với người con Phật có tấm lòng thiết tha đối với sự thịnh suy của Phật pháp và nhất là đối với sự an lạc của nhân loại. Vì lẽ đó, Hội Ấn Hành Kinh Sách Đạo Phật Ngày Nay ra đời, một mặt đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và tu học Phật pháp, mặt khác góp phần hoằng pháp qua phương tiện ấn tống kinh sách.

Phương danh quý Phật tử ủng hộ chương trình từ thiện Đạo Phật Ngày Nay

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

•  Pháp Thoại tại Hoa Kỳ, Mùa Hạ 2007 --> Lịch giảng chi tiết

 

 

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 
PHÁP THOẠI THÁNG 9 NĂM 2007
Quay về và hướng thượng - phần 2 (Ni viện Long Hoa, Long An)
Bản chất của tình thương (Khóa tu Một ngày an lạc, Chùa Phổ Quang, 2-9-07)
Giúp người và cứu mình (Chùa Đức Quang, 8-9-2007)
Tình thương của cha mẹ (Đạo tràng Diệu Tâm, Hóc Môn, 8-9-2007)
Vượt qua dục vọng - phần 2 (Kinh Magandiya 75, Chùa Xá Lợi, 9-9-07)
Ơn thầy nghĩa đạo (Kỷ niệm 15 năm ngày mất của ân sư HT. Thích Thiện Huệ, chùa Giác Ngộ, 10-9-07)
 Đối diện nghịch cảnh (Ánh Sáng Phật Pháp kỳ 7, Chùa Hoằng Pháp, 16-9-07) 
Vượt qua phi đạo đức và sợ hãi (Kinh Trung Bộ 76, Chùa Xá Lợi, 16-9-07)
 Tưởng tri và trí tuệ (Chùa Ấn Quang, 23-9-07)
Đạo sư - người là ai? - phần 2 (Kinh Maha Sakuludayi 77, Chùa Xá Lợi, 23-9-07)
  Bỏ kiếp giang hồ (Giảng cho gần 2000 phạm nhân tại trại giam K.20, huyện Giòng Trôm, Bến Tre, 25-9-07)
 Tư duy logic (Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, 26-9-07)
Thầy tâm linh (Kỷ niệm lần 23 ngày viên tịch HT. Thích Thiện Tường, chùa Giác Nguyên, 28-9-2007)
Phương pháp tư duy logic (Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, 29-9-2007)
Điều thiện tối thượng - vấn đáp (Kinh Trung Bộ 78, chùa Xá Lợi, 30-9-2007)
Suy luận diễn dịch và quy nạp (Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, 3-10-07)
Dẫn nhập nhân minh luận (Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, 6-10-07)
Hoan hỷ và tùy hỷ (Chùa Xá Lợi, 7-10-07)
Tối thượng và hạnh phúc nhất | phần 2 (Kinh Thiện Sanh Ưu-đà-di 79, 7-10-07)
Chủ trương và chân lý (Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, 10-10-07)
 Chung một niềm vui (Chùa Giác Ngộ, 10-10-07)
Logic 6: Các lỗi về chủ trương | phần 2 (HVPGVN tại TP.HCM, 13-10-07)
Dục lạc thường và dục lạc nhất (Kinh Vekhanassa 80, Chùa Xá Lợi, 14-10-07)
Đôi bạn chân tình | phần 2 (Kinh Ghatikara 81, Chùa Xá Lợi, 21-10-07)
Logic 7: Nói thêm về lỗi chủ trương  | Khảo sát lý do  (HVPGVN tại TP.HCM, 24-10-07)
Hãy tự thắp đuốc mà đi (Kỷ niệm lần thứ 9 ngày viên tịch HT. Thích Tịnh Huệ, Chùa Phong Hòa, Cao Lãnh, Đồng Tháp, 24-10-07)
Siêu độ vong hồn (Thuyết linh cho 76 vong tử nạn cầu Cần Thơ ngày 26-9-07 nhân tuần thất thứ 4, chùa Đông Phước, huyện Bình Minh, 25-10-07)
Logic 8: Lý do và chân lý | phần 2 (HVPGVN tại TP.HCM, 27-10-07)
 Hạnh nhẫn và chuyển hóa qua truyện Quan Âm Diệu Thiện (Lễ an vị thánh tượng Bồ-tát Quan Âm cao 25m tại chùa Hoa Nghiêm, Bảo Lâm, Lâm Đồng, 28-10-07)
Logic 9: Ví dụ và thuyết minh | phần 2 (HVPGVN tại TP.HCM, 31-10-07)
Logic 10: Mười lỗi của ví dụ | phần 2 (HVPGVN tại TP.HCM, 3-11-07)
Thực tập khoan dung (Chùa Xá Lợi, 4-11-07)
 Phương trời thong dong | phần 2 (Kinh Ratthapala 82, Chùa Xá Lợi, 4-11-07)
  Ma nhập và siêu độ (Chùa Ấn Quang, 4-11-07)
 Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc: Lịch sử và ý nghĩa (Thuyết trình tại Hội Nghị Tập huấn lãnh đạo Phật giáo 32 Tỉnh Thành từ Quảng Trị đến Cà Mau, chùa Phổ Quang, 11-11-07)
Điều thiện tối thượng - vấn đáp (Kinh Trung Bộ 78, chùa Xá Lợi, 30-9-2007)
Truyền thống cũ và mới - Kinh Makhadeva 83 (Chùa Xá Lợi, 11-11-07)
Logic 11: Tam đoạn luận và nhân minh luận (HVPGVN tại TP.HCM, 14-11-07)
Logic 12: Trực quan và chân lý | phần 2 (HVPGVN tại TP.HCM, 17-11-07)
Thầy giáo chất lượng, giáo dục chất lượng (Nhân ngày nhà giáo Việt Nam lần 25, Chùa Ấn Quang, 18-11-07)
Bình đẳng - Kinh Mathura 84 (Chùa Xá Lợi, 18-11-07) 
 
 
 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm dịch các bài pháp thoại ra tiếng Anh  Hải Hạnh

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

LỊCH NĂM MỚI ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
MỪNG XUÂN MẬU TÝ
2008
Ban phát hành lịch ĐẠO PHẬT NGÀY NAY trân trọng giới thiệu đến chư tôn thiền đức Tăng - Ni và toàn thể quý Phật tử gần xa hai bộ lịch chú tiểu 2008 do thầy Thích Nhật Từ biên tập. Mỗi bộ gồm lịch năm nay đặc biệt hơn mọi năm là 8 tờ, mỗi tờ là một hình riêng biệt hoàn toàn, rất đẹp và mang một phong cách ấn tượng cho người xem với khổ 33cm x 70cm. In trên giấy couche 4 màu, trang nhã và đạo vị. Mỗi tháng đều có (các) chú tiểu hồn nhiên với những câu thơ thư pháp minh hoạ, phản ánh các phương diện của đời sống "ở đời vui đạo" theo tinh thần nhập thế của đao Phật.
Mọi chi tiết đặt hàng xin liên hệ địa chỉ: Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, F3, Q.10, TP.HCM. ĐT:8335914 - 8335968; DĐ: 0902 321 699 Đạo Phật Ngày Nay: buddhismtodayinc@yahoo.com

Xem chi tiết bộ 1                                                                                               Xem chi tiết bộ 2

Nhac thiền Phật giáo

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | 4-2007 | 5-2007 | 6-2007 | 7-2007 | 8-2007 | 9-2007 | 10-2007 | Năm 2000 - 2007

 TRANG WEB MỚI

 

Đại Tạng Kinh Việt Nam: Tạo Thuận lợi cho việc biên tập Đại Tạng Kinh Việt Nam , chúng tôi xây dựng trang web mở này, để mọi người ai cũng có thể đóng góp công sức mình vào công việc hoằng pháp và bảo tồn di sản văn hóa của tổ tiên dân tộc.

Hạt Cát: Thế giới thơ ca Phật giáo của Hạt Cát

Sách Hiếm: Các tác phẩm về tôn giáo và lịch sử cần đọc

Pali - Việt: Trang web gốc Tam Tạng Pali - Việt

 

TỦ SÁCH

Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay: Các kinh sách được ấn tống hay ấn hành từ Hội Ấn Tống Đạo Phật Ngày Nay.

 

 

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chương trình "Những trái tim hội ngộ" cuối năm

Chương trình ánh sáng vì người nghèo       Giác Hạnh Phương

Những bước chân thầm lặng        Tâm Phương

Chuyến cứu trợ cơn bão số 9 tại Giồng Trôm - Bến Tre      Giác Hạnh Phương

1.600 phần quà đến với hai Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp và Thạnh Lộc  N.M.H

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương 01/2007

Xem tiếp các hoạt động từ thiện xã hội

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Tin Tức PG | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ | Trợ lý: Hải Hạnh - Giác Định
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại di động: từ nước ngoài: 00.84. 908.153160; trong nước: 0908.153160