Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006
 
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Trước thềm năm mới trang nhà Đạo Phật Ngày Nay xin kính chúc chư Tôn hòa thượng, chư thượng tọa đại đức Tăng - Ni, các vị cộng tác viên cùng quý Phật tử gần xa được vô lượng an lạc, vô lượng kiết tường , vạn duyên thành tựu, vạn sự hanh thông trong cuộc sống.
Ban biên tập

Thông báo

V/v chia sẻ pháp thoại và tặng quà cho đồng bào bị thiên bão lũ miền Trung và Trại tù K20 tỉnh Bến Tre

 
Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008: Các hoạt động tâm linh, học thuật, văn hóa và du lịch chào mừng ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết-bàn lần thứ 2632 của đức Phật. Ủy ban Tổ chức Quốc tế IOC for UNDV 2008
Phật giáo du nhập vào Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh chưa lâu. Tính từ năm 1698, khi Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh được cử vào khai phá vùng đất phía Nam Tổ quốc, đến nay Phật giáo đã đồng hành cùng với lưu dân trên vùng đất này được hơn 300 năm. Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, Phật giáo đã gắn bó với những thăng trầm của lịch sử Thành phố, hoà nhập và ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có đạo đức, lối sống.

 

Duyên Trần Thoát Tục: Khổ Đau và Hạnh Phúc Tiểu Quyên
Để thực hiện bộ phim trên, lần đầu tiên, một đoàn phim truyện Việt Nam đến Ấn Độ và Nepal để quay bối cảnh là những địa danh linh thiêng có dấu tích của Đức Phật Thích Ca
Gần một năm kể từ ngày được khởi quay tại Ấn Độ, đến nay bộ phim Duyên trần thoát tục (Hãng phim Sena, đạo diễn Lê Cung Bắc) mới hoàn thành. Đoàn làm phim đã có buổi chiếu ra mắt bộ phim vào sáng 4-1 tại rạp chiếu phim Galaxy Nguyễn Du TPHCM.
Hoa xuân bổn môn     Thích nữ Giới Hương
Tôi khó phân biệt được mùa đông hay xuân nơi Milwaukee này. Đã hai năm tôi lưu trú nơi đây, tuyết rơi và gió lạnh mùa đông hình như bắt đầu từ tháng 11, 12 kéo dài đến cả tháng 4 và 5, tức đông trong xuân và lấn cả qua hạ. Mà thôi, đừng bàn đến nữa. Biết bao giờ nói cho cùng chuyện vô thường chuyển đổi của thời tiết, mùa màng và thế giới hữu vi sanh diệt. Dù sao, nụ mai nhỏ thật là kỳ diệu! Không cần phải ngắm cả rừng mai hay làng mai… chỉ một nụ hoa tương trưng thôi. Khiêm nhường nhỏ bé khéo đâm chồi nảy lộc vươn lên từ kẻ lá, thế nhưng… nó đã tô điểm cả góc trời Milwaukee, bức tranh vĩ đại của vũ trụ bao la và nhất là bao dung những tấm lòng của người con Việt, người con Châu Á để báo cho biết rằng ‘hương Xuân đang đến’...
Cho một cuộc sống lý tưởng        Thế Huyền
Hơn 25 thế kỷ trôi qua, những cõi lòng thao thức khát vọng hạnh phúc hòa bình lâu dài và đúng nghĩa cho số đông vẫn cứ tha thiết lặp đi lặp lại lời dạy của bậc Chân Nhân. Những lời dạy giản dị, căn bản, thắng lướt thời gian để mở ra phương trời rộng lớn đầy ắp yêu thương mà mỗi ai thực hành đều có thể cảm nhận được. Bốn mươi lăm năm du truyền giáo pháp, chân lý Thế-tôn chứng đắc được luôn nhấn mạnh đến tinh thần từ bi hòa quyện trong sự có mặt rọi soi của trí tuệ; “Mở rộng lòng thương, tôn trọng sự sống; trau dồi trí tuệ, tôn trọng sự thật” là như vậy. Ở đâu đức Phật và chúng Tăng hiện hữu, ở đó có trí tuệ và tình thương trùm phủ “Hãy đi! Hỡi các Tỷ-kheo, vì lợi lạc số đông, vì hạnh phúc của số đông, vì lòng lân mẫn với thế gian, vì lợi lạc, vì hạnh phúc của loài Trời và loài người. Các người hãy đi, nhưng đừng đi hai người cùng một hướng. Hãy truyền bá đạo pháp, hỡi các Tỷ-kheo. Đạo pháp toàn thiện, ở phần đầu, phần giữa cũng như phần cuối, cả trong ý tứ và lời văn, hãy tuyên bố về cuộc sống Thánh, toàn thiện và thanh tịnh…”[1].
Sư ra đi của những chiếc lá      Thích Phước Hạnh
Để có được sự ra đi trong thảnh thơi nhẹ nhàng và ngập tràn niềm tin ở ngày mai đó, mỗi chúng ta hãy định nghĩa cuộc đời mình bằng sự “hiện hữu”, đừng bao giờ là sự “sở hữu”; chúng ta hãy chọn phương châm “sống với” chứ đừng “sống vì”. Thấu cảm được ý nghĩa về cuộc đời thì ta mới nhẹ nhàng, thanh thản ra đi mà không vướng bận, không ưu phiền. Như ai đó đã từng nói: “Ngày ta sinh ra đời, mọi người cười ta khóc. Hãy sống như thế nào để khi ra đi mọi người khóc ta cười”.
Nói về hình thành người kế thừa cho Phật Giáo Đài Loan hiện nay, cơ cấu bồi dưỡng cho Người Kế Thừa Phật Giáo Đài Loan Thời Hiện Tại, thì có Pháp Hội Truyền Thọ Tam Đàn Đại Giới, có Phật Học Viện tiếp nhận nền Giáo Dục Phật Giáo. Giáo Dục Phật Giáo Đài Loan sau chiến tranh, lấy cột móc từ Ngài Từ Hàng pháp sư ở Chùa Viên Quang Thành Phố Trung Lịch khai sángGiảng Tập Hội】(hội thực tập thuyết giảngthì ngày nay cơ cấu về Giáo Dục Phật Giáo Đài Loan bao gồm có 20 Phật Học Viện và Nghiên Cứu Sở. Nhưng có một vài cơ cấu giáo dục về học tập của học sinh, không nhũng có chúng Xuất Gia, mà còn có cả chúng Tại Gia theo học.
Những Sự Thâm Trầm Của Đạo Phật            Nguyên-Thảo
Trong Đạo Phật quả thực nó có những sự thâm trầm, những sự thâm trầm ấy đáng được trân trọng, nâng niu như là nâng niu vật quý dễ vỡ ở trên tay. Nếu chúng ta ngầm một sự so sánh thì khó có thể tìm được cái thứ hai; ngay cả những triết thuyết của Đông lẫn Tây trên thế gian này. Tuy nhiên, nó vẫn hàm chứa được cái Dũng mà người ta đã cho đi chung với Bi và Trí. Sở dĩ nó được cái Dũng vì tính chất luận lý của nó, nó không xa rời thực tế, nó gắn liền với cuộc sống con người, nó được phát sinh từ con người và để phục vụ, cùng đem lại lợi ích cho con người mà không vì một tư lợi nào khác. Nó không giống những chủ thuyết nhằm biến xã hội thành thành phần, hay môi trường để phục vụ cho đường hướng, giai cấp, tầng lớp của mình. Nó không có ý đồ tôn vinh cho chủ nhân, giáo chủ hay một cá nhân nào khác nhằm đem lại cho họ sự bất tử về danh vọng, tiếng tăm. Nó đi, đi một cách âm thầm vào trong cuộc sống, vào lòng người mà đôi khi người ta không cảm nhận được cái cảm giác ấy. Vì sao?
Khái quát nội dung tư tưởng Phật giáo thời kỳ Lý Thích Thông Thức
Đạo Phật là tôn giáo luôn đề cao hòa hợp, đoàn kết trên tinh thần giải thoát và giác ngộ của con người, nên khi truyền đến dân tộc nào cũng tùy thuận để thích nghi với văn hóa và tín ngưỡng của dân tộc đó. Đấy là tính dung hợp, uyển chuyển và năng động của Phật giáo. Lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn Lý – Trần đã thể hiện rõ nét nhất tính dân tộc. Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng của giáo lý Đại Thừa nhất là Thiền Tông và Mật Tông, nên Phật giáo Việt Nam vừa mang tính siêu nhiên vừa mang tính hiện thực.
Sự Truyền Thừa và Phát Triển Tông Duy Thức Tại Đài Loan Vu Lăng Ba - Thích Chúc Tiếp dịch
Phật Giáo Đài Loan nhìn lại có thể đến đời Minh Mạc Vĩnh Lịch (tức Vua Thanh Thuận đời nhà Thanh trị vì). Do có quan hệ về nhân duyên và địa thế, nên người Xuất Gia của Đài Loan được đến từ tỉnh Mân (tên gọi khác của tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc. Cho nên trong các Tông Phái đều có thể nói là[Tổ Tự Phúc Kiến, Luật Y Cổ Sơn] trong cách hành trì phần nhiều là lấy[Thiền Tịnh hợp nhất] dung hợp các Tông Phái. Bởi vậy, hơn 200 năm Phật Giáo thời Thanh Qúy, không có tên gọi:[Duy Thức Tông] Tại vì sao vậy?

 

Suy tư sau Đại hội Phật giáo Toàn quốc lần thứ 6 Thích Giải Hiền
Lần về dự Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ 6 vừa qua đã thôi thúc tôi viết lên những tâm tư của du học tăng về Đại hội mà thiết nghĩ những tăng sỹ trẻ cũng sẽ có người cùng ý niệm với tôi.
Hà Tiên Trong Tôi Tâm Chơn
Khi biết tôi sống ở Hà Tiên, có nhiều người đã hỏi:“ Nghe nói Hà Tiên đẹp lắm phải không?” Còn với những người đã đến Hà Tiên rồi, dù chỉ mới lần đầu hay đã đến nhiều lần thì đều có chung nhận xét: “Hà Tiên nhỏ mà đẹp”.
"Vô Ngã" là vấn đề tương đối hơi khó và khiến cho nhiều người nghiên cứu về Đạo Phật phải tốn nhiều công sức để truy cứu, tìm hiểu. Nhưng Vô Ngã lại là vấn đề quan trọng trong giáo lý của Đạo Phật. Tại sao Đạo Phật lại chủ trương "Vô Ngã"?
Truyện Thơ Tiền Thần Đức Phật (Tập 4) Tâm Minh Ngô Tằng Giao
TRUYỆN TIỀN THÂN ĐỨC PHẬT được ghi chép trong Kinh Bổn Sanh (Jàtaka). Đây là tập thứ 10 trong Tiểu Bộ Kinh. “Tiền thân” là những đời sống trước, những kiếp quá khứ. Mỗi truyện thường gồm: phần truyện hiện tại, phần truyện quá khứ, phần kết hợp và một bài kệ.
Truyện Thơ Tiền Thần Đức Phật (Tập 3) Tâm Minh Ngô Tằng Giao
TRUYỆN TIỀN THÂN ĐỨC PHẬT được ghi chép trong Kinh Bổn Sanh (Jàtaka). Đây là tập thứ 10 trong Tiểu Bộ Kinh. “Tiền thân” là những đời sống trước, những kiếp quá khứ. Mỗi truyện thường gồm: phần truyện hiện tại, phần truyện quá khứ, phần kết hợp và một bài kệ.
Gặp Lại Mùa Xuân Tâm Chơn
Mùa xuân, báu vật của thiên nhiên, tặng phẩm của đất trời, mạch sống của cuộc đời, nguồn vui của muôn loại. Có thật thế không? Tôi khẽ khàng tự hỏi?
Nhặt những cánh điệp vàng còn ướt đẫm trên thảm cỏ, Linh lại chạnh lòng. Cái se lạnh của mùa đông tự bao giờ đã kéo về khiến Linh khẻ rùng mình. Từng bước, từng bước nặng nề trong lơ đãng, cứ thế Linh đi mà chẳng biết mình sẽ về đâu. Cô cảm thấy nhớ nhà, nỗi nhớ mà tự bao ngày rồi cô không thể nào rứt ra được. "Đôi khi một người dường như chờ đợi thật ra đang ngồi thảnh thơi"_Linh lẩm nhẩm ca từ của Trịnh Công Sơn_Mình cũng muốn thảnh thơi lắm chứ mà sao khó vô cùng. Gió ngoài sông lồng vào hiu hắt, làm trào dâng cả một tâm tư.
Xuân An Lạc Thích Trừng Sỹ
Hằng năm, cứ mỗi độ xuân về là báo hiệu cho chúng ta biết năm cũ đã qua và năm mới đang tới, mỗi chúng ta đều có một xuân mới, sức sống mới, an lạc mới, và hướng đi mới cho cuộc đời.
Để trả lời “Thư xác minh” của Hòa thượng đề ngày 6-12-07 về việc có tên Hòa thượng trong danh sách Ủy ban Tổ chức Quốc tế (IOC) đại lễ Vesak Liên Hiệp quốc (UNDV) 2008 tại Việt Nam, chúng tôi kính thưa Hòa Thượng rõ vụ việc như sau:
Trong Hội nghị trù bị của IOC năm 2006 chuẩn bị UNDV 2007 (thường gọi là đại lễ Vesak LHQ hay đại lễ Tam hợp LHQ) tại Bangkok, Thái-lan, Thượng tọa Thích Quảng Ba, thành viên IOC, đề nghị ba vị đại diện GHPGVNTN ở hải ngoại vào danh sách IOC 2007, bao gồm Hòa thượng Thích Như Điển (Đức quốc), Thượng tọa Thích Viên Lý (Hoa Kỳ) và Hòa thượng Thích Thiện Tâm (Canada). Sau khi thảo luận về tính cách đại diện, IOC đã đồng thuận HT. Thích Thiện Tâm và HT. Thích Như Điển vào danh sách IOC 2007 (vì Canada và Đức lúc đó chưa có đại diện trong IOC) đồng thời không đồng thuận TT. Thích Viên Lý trong IOC 2007 vì tại Hoa Kỳ đã có người đại diện. Như thế, tên của Hòa Thượng Thích Thiện TâmHòa thượng Thích Như Điển đã có trong danh sách IOC từ đó (trên trang web chính thức của IOC 2007: http://www.vesakday.net/vesak50/IOC_Group.php thì tên của HT. Thích Thiện Tâm đứng hàng thứ 15).
Trận chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Vương Quyền năm 939 là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử dựng nước của Việt Nam. Ngọn sóng Bạch Đằng Giang đã cuốn trôi đi nỗi đau nhục của người dân nô lệ, nhận chìm tham vọng của nòi Hán áp đặt lên đất nước ta trong suốt một ngàn năm. Từ đây Việt Nam không còn là một huyện lỵ của người Hán, từ đây một quốc gia đúng nghĩa đã xuất hiện dưới vòm trời Đông Á. Ba triều đại ngắn ngủi, Ngô, Đinh, Tiền Lê qua đi như những viên đá lót đường cho dân tộc Việt bước vào một vận hội mới, cả dân tộc cùng đứng dậy bắt tay nhau xây đắp lên một thởi đại thịnh trị kéo dài gần suốt bốn trăm năm, mở đầu bằng bản Tuyên Ngôn Độc Lập, kiên định ý chí tự chủ tự cường và tinh thần lạc quan dân tộc của Tướng quân Lý Thường Kiệt:
Quê Hương CỰC LẠC (sách) Hòa Thượng Tuyên Hóa - Thích Thuận Nghi dịch
Lúc bình thường tại sao cần phải niệm Phật? Vì bình thường niệm Phật là để chuẩn bị cho khi lâm chung. Tại sao không đợi đến lâm chung mới niệm Phật? Vì hằng ngày niệm Phật chính là để huân tập hạt giống Phật vào trong tâm của bạn. Nếu bạn niệm mãi thì trải qua thời gian, hạt giống đó lớn dần lên trong mảnh đất tâm của bạn và đưa bạn đến kết quả giải thoát giác ngộ. Nếu bình thường bạn không niệm Phật thì bạn không biết gieo hạt giống Phật vào mảnh đất tâm của mình.
Hương Mùa Vu Lan Tâm Minh Ngô Tằng Giao
Đây là một tuyển tập thơ nguyên bản bằng tiếng Anh. Một số của tác giả “vô danh”. Một số của các tác giả đã nổi tiếng trong lãnh vực văn học nước ngoài.
Thưa Thầy, thường thì sau mỗi lần hầu chuyện với Thầy, lòng con luôn cảm thấy an lạc vô cùng.  Không an lạc sao được khi mà lần nào nói chuyện với Thầy, Thầy cũng luôn luôn từ bi chỉ dạy và sửa chửa những khuyết điểm , lỗi lầm của con,  những mong con luôn tinh tấn trên bước đường tu học. 
Hãy Quý Giây Phút Chúng Ta Đang Sống Thích Nữ Giới Hương
Tối nay tôi cùng Minh Bình, bác Diệu Phụng, Diệu Phượng, Diệu Thuận và Đức Trang Nghiêm đến tụng kinh Dược Sư cho Viên Bảo Mỹ.
Đoàn đi lúc 6:50g tối và trở về chùa Phước Hậu là gần 10g đêm. Cảm ơn Minh Bình đã phát tâm đưa rước thay cho Thức. Vì Minh Bình nói nếu Minh Bình đi thì chì có 2 vòng trong khi nếu để Thức (cha của Viên Bảo Mỹ) đến rước thì sẽ mất bốn vòng (đến, rước trước khi tụng kinh và chở đoàn về rồi lại quay về nhà) và vả lại cả đêm Thức đã thức đêm chăm sóc cho Viên Bảo Mỹ đang lên cơn đau rồi.
Giá trị của ngôn ngữ để diễn đạt cái hay cái thiện, chứ không dừng cho việc lời qua tiếng lại, cho nên Khổng Tử đã ví: “Kẻ có học như lúa như nếp, còn người không học như rơm, như cỏ”, trong khi chúng ta thuộc vế thứ nhất. Cho nên dùng từ ngữ nặng nề đã là làm cho bản thân mình xấu xí đi. Rốt cuộc chúng ta “lạc lối” theo mưu lược của người Trung Hoa muốn chia rẽ dân tộc để làm giảm sức mạnh vốn có của người Việt bao đời.
Khái Quát Về Đại Lễ VESAK Liên Hiệp Quốc 2008 Tại Việt Nam  Ủy ban Tổ chức Quốc tế  
Đại lễ Vesak LHQ là một trong các hoạt động văn hoá mang tính quốc tế của Liên Hiệp Quốc. Ngày 15-12-1999 tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc phiên họp 54, mục 174 của chương trình nghị sự, Liên Hiệp Quốc đã chính thức thừa nhận và tổ chức Đại lễ Phật đản hay còn gọi là đại lễ Tam hợp (kỷ niệm đức Phật đản sinh, thành đạo và niết-bàn, thời gian tương đương với tháng 5 dương lịch) và được gọi là đại lễ Vesak LHQ như ngày lễ hội văn hoá tôn giáo thế giới của Liên Hiệp Quốc tại trụ sở Liên Hiệp Quốc và các trung tâm Liên Hiệp Quốc ở khu vực từ năm 2000 trở đi và được gọi là Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc.
BANGKOK, 5-12 – Từ ngày 3-10 tháng 12 năm 2007, hàng triệu người dân Thái Lan đã mặc áo vàng và xướng niệm câu “đức vua trường thọ” khắp thủ đô Bangkok để chúc mừng sinh nhật lần thứ 80 của đức vua Bhumibol Adulyadej, vị vua trị vì lâu nhất thế giới (61 năm) bằng chánh pháp của Phật. Từ nhiều năm qua, màu vàng trở nên thông dụng, vì nó tượng trưng ngày thứ hai, ngày đức vua sinh ra trên cuộc đời.

Vua Thái Lan sinh 5-12-1927 tại Cambridge, bang Massachusett, Hoa Kỳ và là vị vua thứ chín của triều đại Chakri, lên ngôi ngày 9-6-1946.

 
Thông Điệp Phật Đản Liên Hiệp Quốc năm 2006 Đỗ Hữu Tài dịch Việt
Trong Thông điệp đọc nhân ngày lễ Vesak, ông Tổng Thư ký Liên Hợp quốc nhấn mạnh tầm Quan trọng của sự Cảm thông giữa các Dân tộc, sự Mưu cầu một xã hội hài hòa, và nỗ lực Xiễn dương Hòa bình trên thế giới.
NEW YORK, 3 tháng 5 năm 2006 (Trụ sở Trung ương LHQ) – Sau đây là  thông điệp của ông Tổng Thư ký Kofi Annan nhân dịp kỹ niệm lễ Vesak ngày 11 tháng 5 năm 2006:
Thông Điệp Phật Đản Liên Hiệp Quốc năm 2004 Đỗ Hữu Tài dịch Việt  
Trong thông điệp đọc nhân dịp kỷ niệm ngày lễ Vesak của Phật giáo, ông Tổng Thư ký Liên Hiệp quốc kêu gọi một chiến dịch bền vững để xây dựng sự tin cậy giữa các Tín ngưỡng và Văn hóa khác nhau
NEW YORK, 1 tháng 6 năm 2004 (Trụ sở Trung ương LHQ) – Sau đây là  thông điệp của ông Tổng Thư ký Kofi Annan gửi đến “Lễ Quốc tế Công nhận Ngày Vesak” tại New York vào ngày 1 tháng 6 năm 2004:
NHÂN KỶ NIỆM NGÀY LỄ VESAK, ÔNG TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC KÊU GỌI THẾ GIỚI CHÚ Ý ĐẾN THÔNG ĐIỆP CỦA ĐỨC PHẬT VỀ TỈNH THỨC CHO NHÂN LOẠI
NEW YORK, 15 tháng 5 năm 2003 (Trụ sở Trung ương LHQ) – Sau đây là thông điệp của ông Tổng Thư ký Kofi Annan nhân dịp kỹ niệm lễ Vesak ngày 15 tháng 5 năm 2003:
Trong thông điệp kỷ niệm ngày Vesak của Phật giáo, ông Tổng Thư ký Liên Hiệp quốc xác định rằng trong thời đại bất trắc toàn cầu nầy, nhãn quan hòa bình của Đức Phật trở nên thích đáng hơn bao giờ hết
NEW YORK, ngày 6 tháng 5 năm 2002 (Trụ sở Trung ương LHQ) – Sau đây là thông điệp của ông Tổng Thư ký Kofi Annan nhân dịp kỷ niệm lễ Vesak ngày 7 tháng 5 năm 2002:
Hôm 23 tháng 11 vừa qua, lúc 7 giờ 30 tối. Tôi và một người bạn (Công Giáo) có đến một nhà thờ Tin Lành ở thành phố Adelaide, tiểu bang Nam Úc để nghe Mục Sư Nguyễn Huệ Nhật (NHN) giảng đạo. Đây là lần đầu tiên tôi bước vào một nhà thờ của Tin Lành. Lý do thúc đẩy tôi tham dự buổi giảng đạo hôm đó là vì ông N.H.N là một cựu tu sĩ Phật giáo, và tôi có đọc vài bài của ông trên trang nhà mucsu.net. Tôi đoán chắc trong buổi thuyết giảng thế nào ông cũng giải thích lý do nào ông đã bỏ  đạo Phật, cái đạo đã cưu mang ông để rồi ông chạy theo Tin Lành. Tôi muốn xem lối thuyết giảng của ông như thế nào.
 
Chuyện Một Lần Đi Tâm Chơn
Từ Giã Bạn Tâm Chơn
Chung Riêng Tâm Chơn
Tản Mạn Hoa Đào  Tâm Chơn
Thiền nhận thức Cư sĩ Thoại Hoa
Nhìn nước ao sen Cư sĩ Thoại Hoa
Kho tàng của Mẹ Đất Cư sĩ Thoại Hoa
An Tỉnh Tu Thân Cư sĩ Thoại Hoa
 

 

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

 

MANSFIELD, OH (USA) --Michael Minock, sáng lập viên Trung Tâm Thiền Tập Mansfield, đang hướng về những Phật tử Thiền tông khác, những ai mong muốn thực tập hành thiền với anh.
ERLANGER, Ky. --Ngôi nhà của anh chàng Steve Clark tại Erlanger trông tương tự như những ngôi nhà khác của hàng xóm. Nhưng bốn đêm một tuần, nó được sử dụng như là một nơi tịch tĩnh để hành thiền với tên gọi Trung Tâm Thiền Tập Northern Kentucky.
Bihar - India. January 24, 2008- E ngại việc đời đổi và mất mát kế sinh nhai, hàng trăm cư dân đã thực hiện một cuộc diễn hành trong im lặng, để phản đối dự án chỉnh trang thành phố thánh địa Phật Giáo, Bodh Gaya,  Bồ đề Đạo Tràng.
Zamboanga City -Phi Luật Tân (January 21) --Thị trưởng thành phố Zambo, Phi Luật Tân, ông Celso Lobregat đã không tiếc lời ca ngợi tổ chức Phật Giáo Từ Tế, một tổ chức phi chánh phủ gắn bó với các hoạt động nhân bản, về sự chuẩn bị cho việc khai mở TrungTâm Nhãn Khoa Bác Ái, một trung tâm y tế trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại về nhãn khoa để phục vụ cho khu vực dân nghèo tại Zamboanga và các vùng khác của Mindanao.
Tích  Lan-Friday, 25 January 2008-  Dưới sự bảo trợ của Phật Giáo Hoa Kiều Singapore, Sư Cả  ngôi chùa Phật Giáo Tân Gia Ba, Sư Yatamagala Sumanasara Thera, đã thành lập một cơ sở mẫu giáo có tên là “Siduhath” tại Makumbura, Kottawa, Sư Sumanasara nói như trên.
KENDRAPARA, India-January 21 2008-  Một pho tượng Phật bằng đá cao 10 bộ ( khoảng 2.7 mét), thiếu mất phần đầu, ngồi trong tư thế bàn tay phải chạm đất "Bhumisparsha" - , vừa được phát hiện trong ngôi làng Langaleswar, cách đây 35 km , vào hôm thứ Bảy 19 tháng 01, 2008.
Dharamshala, Jan 23 : Các lớp giáo lý đang được tổ chức cho trẻ con Tây Tạng tại Dharamsala với mục đích trau dồi giá trị Phật Pháp.
NEW DELHI, India Jan 18, 2008 -Ngân sách dành cho ngành du lịch có thể sẽ có một chính sách đặc biệt cho du khách hành hương. Bộ tài chánh đã đồng ý trên nguyên tắc nới rộng một dự án miễn thuế 5 năm để yểm trợ cho ngành khách sạn trong khu vực mạng mạch Phật Giáo.
Boise, Idaho (USA) -Jan 20, 2008- Chúng ta có sẵn tính chất giác ngộ trong mỗi chúng ta, chỉ cần  ngồi xuống và khám phá nó. Lưu ý một chút thì ta sẽ nhận ra được nó"
MUMBAI, India --Một tu sĩ Phật giáo từ Gautam Nagar ở Deonar được cho là tự tử do dùng thuốc diệt côn trùng hôm tối thứ Sáu.
Tây Tạng - Hai vị cao tăng Tây Tạng đã được phát hiện chết một cách bí ẩn và được cho là tự tử. Cái chết của họ được xem là nghi án kể từ khi họ xác chứng vị Ban Thiền Lạt Ma thứ 11 và chịu trách nhiệm giáo dục vị tân Ban Thiền Lạt Ma, người mà Trung Quốc cho là chủ mưu nổi dậy chống chính phủ hồi năm 1990.
Bodh Gaya, Bihar (Ấn Độ) -  Một nhóm chư Tăng nước ngoài đã phân phát gần 2000 chiếc mền cho cư dân nghèo và những người có nhu cầu trong dịp lễ hội ‘Buddha Mahotsava’ đang diễn ra nơi đây.
Bangkok, Thailand -"Năm 2008 phải là năm thay đổi tại Burma", Sư Uttara, thư ký của Tổ Chức Tu Sĩ Miến Điện Thế Giới - International Burmese Monks Organization, viết tắt  IBMO, tại một phiên họp với các  nhóm hoạt động xã hội dân sự tại Trung Tâm Sinh Viên Cơ Đốc ở Bangkok, Thái Lan hôm 15 tháng 01, 2008.
Bangkok, Thái Lan -  Các chính trị gia hàng đầu của Thái, trong đó có một vị lãnh đạo cao cấp của cuộc đảo chánh, đã đến viếng khu thánh tích Phật giáo tại Ấn Độ để tìm sự khuây khoả tinh thần sau những rối loạn chính trị nơi quê nhà.
Siribopura, Sri Lanka - Một ngôi trường trung học được xây dựng bởi tổ chức cứu trợ Phật giáo lớn vào hàng thứ hai tại Đài Loan, Tổ Chức Cứu Trợ Từ Tế Đài Loan, đã được khánh thành tại Tích Lan vào ngày 5 tháng Giêng, 2008 vừa qua sau một năm xây dựng. Tổ chức Từ Tế, với con số thành viên năm triệu người trên toàn cầu, đang giúp đỡ tái thiết các quốc gia Á Châu bị tàn phá bởi một cơn sóng thần hồi ba năm về trước.
Bắc Kinh -  Một ngôi điện của Ấn Độ bên trong khuôn viên Bạch Mã Tự 1900 năm tuổi tại Lạc Dương, ngôi chùa Phật giáo đầu tiên của Trung Quốc, dự trù sẽ được hoàn thành vào tháng tư.
Beaverton, OR , Hoa Kỳ-- January 9, 2008 - Một người phụ nữ cư dân Oregon đang biến đổi các phòng chờ đợi đó đây trong nước Mỹ trở thành các thiền phòng  như là một phần trong cấp độ quốc gia  Don’t Wait—Meditate  thuộc chiến dịch Meditation Challenge.  
New Delhi, Ấn Độ -  Có lẽ không bao lâu nữa người dân Ấn sẽ hớp trà từ những cái bát sành thanh nhã của Đại Hàn, xin cảm ơn một nhóm 67 nghệ nhân từ Nam Hàn, lần đầu tiên đã mang sang các bát bằng sành ưu tú của họ, được phát triễn theo truyền thống thiền Phật giáo.
Lhasa (Tibet), Jan 10 (Xinhua) Chính phủ khu tự trị Tây Tạng  hôm thứ Năm nói rằng họ sẽ bắt đầu giám sát tình trạng ô nhiễm thán khí thảy ra từ các loại xe tại thủ đô trong làn sóng con số gia tăng không bao lâu.
Patna, Ấn Độ -  Viện Nghiên cứu Khảo cổ Ấn Độ (ASI) đã bắt đầu công trình khai quật tại vùng núi Ghorakatora gần Giriyak - nằm giữa Biharsharif và Nawada trên quốc lộ 31 - trong địa hạt Nalanda, để tìm ra cổng vào chính của Nalanda Mahavihara thuở xưa.  Các nhà khảo cổ cảm thấy rằng sự khai quật này sẽ đem lại những khám phá mới về khu vực này.
The Nation (Thailand), Sunday, December 9, 2007 - Nhu liệu mới giúp tìm hiểu ý nghĩa tiếng Pali từ 200 bài kinh trong Tam tạng Thánh Điển đã được triển khai bởi ba Đại Học Mahachulalongkornrajavidyalaya, Đại Học Phật Giáo Mahamakut Buddhist và Đại Học Mahidol.
Kuala Lumpur (AFP) -  Các tổ chức tôn giáo ngoài Hồi giáo hôm thứ ba đã cho biết Mã Lai sẽ từ chối cấp visa cho tu sĩ ngoại quốc, sau sự bộc phát gần đây của mối bất hoà chủng tộc trong một đất nước đa văn hoá.
Khánh Châu, Nam Hàn --Một pho tượng Phật cổ 1,300 năm tuổi, vốn được phát hiện tại một cố đô miền nam hồi năm ngoái, được các viên chức chính phủ cho biết rằng không có hứa hẹn nào cho việc dựng lại pho tượng này trong ngày gần đây.
Các tổ chức Tây Tạng lưu vong đã công bố kế hoạch cho một cuộc diễn hành trọng thể đi về đất mẹ từ Ấn Độ. Họ đang kêu gọi người Tây Tạng khắp nơi trên thế giới thực hiện một phong trào "toàn cầu nổi dậy" trước và trong thời gian Thế Vận Hội năm 2008 được tổ chức tại thủ đô Trung Quốc, Bắc Kinh. Phóng viên Đài VOA Steve Herman tường trình từ New Delhi, Ấn Độ.
Hoa Kỳ: một ngôi giáo đường sắp trở thành một trung tâm Phật giáo.Minh Châu dịch

Rockville, Maryland -  Một tổ chức Phật giáo Đài Loan đã mua lại Nhà thờ Good Shepherd Lutheran tại Reston để dùng làm trụ sở chính trong vùng.

Tổ chức Tzu Chi, một tổ chức tôn giáo cống hiến thiện sự trên khắp thế giới, đã mua được cơ sở Good Shepherd với giá 4 triệu 2 và sẽ dời về đây sau khi nhà thờ dời  đến địa điểm mới, hiện đang được xây cất ở vùng cực bắc của Reston.

 

Nubra Vally, Ladakh (India) -- Disket Gompa, một tu viện Phật Giáo Tây Tạng, toạ lạc tại Thung Lũng Nubra ở Ladakh  thuộc vùng Jammu và Kashmir đang thu hút du khách đông đảo.

Disket có một vị trí đặc biệt với hình ảnh một ngôi tu viện nằm chót vót trên một đỉnh núi,  ngôi tu viện nghe nói rằng được thành lập hồi đầu thế kỷ thứ 5.

 

 

Ấn Độ: cái chết của một tu sĩ gây phản ứng mãnh liệt của quần chúng Minh Châu dịch
Mumbai -  Tại đây hôm Chủ Nhật người ta phát giác một tu sĩ Phật giáo đã chết trong trường hợp bí ẩn, và do hậu quả cuộc bạo động bởi nhóm đệ tử của vị tu sĩ, cảnh sát đã mở một vụ án sát nhân mà can phạm là một nhà thầu và một số viên chức của một tổ chức Phật giáo.
Rangoon, Burma -Liên Minh Tu Sĩ Toàn Miến vừa mới kêu gọi dân chúng Miến Điện một lần nữa hãy ủng hộ cho họ trong việc tranh đấu chống lại chế độ, nhưng nhấn mạnh rằng không nên sử dụng bạo lực, trong một bản bố cáo phát hành ngày hôm qua.
Hà Nam, Trung Quốc -  Thiếu Lâm Tự, cái nôi của võ thuật Trung Hoa, dự định chi ra 300 triệu yuan (41.10 triệu Mỹ kim) cho một ngôi tự viện mới đồng thời sẽ là trường đại học Phật giáo lớn nhất trong nước.
Trung Quốc: Thạch  Quật  Vân Cương cần được gấp rút bảo tồn  Hạt Cát dịch
Bắc Kinh, Trung Quốc - Vân Cương Thạch Quật, một trong ba hang động chứa đựng nghệ thuật Phật Gíao quan trọng lớn nhất Trung Quốc, đang đối diện với tình trạng sống chết do sự phán đoán, sự quyết định vận mệnh của nó bởi con người.
Trang Web thông tin  www.efaw.cn  tường trình rằng Thạch Quật Vân Cương, toạ lạc tại sườn phía nam núi Ngô Châu, cách 16 km về phía Tây thành phố Đại Đồng tỉnh Sơn Tây, gần đây bị hư hại nghiêm trọng vì các hoạt động  của con người và ảnh hưởng thiên nhiên.
Ấn Độ: đề án xây dựng công viên Phật giáo sắp được thực hiện Minh Châu dịch

Patna -  Tất cả đã được chuẩn bị cho việc hình thành Buddha Memorial Park,  công viên đầu tiên trong hình thức này được thành lập ở một địa điểm quan trọng nhất tại thủ phủ của tỉnh bang.  Toàn bộ chi phí của công trình được ước tính khoảng 1 tỷ 250 triệu Rupees.  Có thể sẽ hoàn thành vào năm 2009.

Công viên được xây dựng trên.

 

Burma - Trang web Miến Điện có uy tín  THE BURMA DIGEST, ngày hôm qua công bố kết quả của cuộc trưng cầu về danh hiệu "Nhân Vật Miến Điện Nổi Bật năm 2007"
Rangoon, Miến Điện- Chính quyền quân phiệt Burma đã ban hành một sắc lệnh cấm chỉ thuyết giảng giáo pháp tại Rangoon, căn cứ theo chư tăng tại cố đô này.
Ấn Độ : ngôi sao điện ảnh Hrithik Roshan sẽ đóng vai Đức Phật Hạt Cát dịch
New Delhi, India --Đạo diễn từng đoạt được giải thưởng Đạo Diễn Xuất  Sắc Quốc Gia Shyam Benegal mong muốn ngôi sao điện ảnh Hrithik Roshan đóng vai Đức Phật trong  cuốn phim sắp tới của anh.
Kolkata, India -- Sự cố gắng của trường Đại học Calcuta (CU) trong việc khích lệ học sinh ngoại quốc chọn môn Phật học của trường hòan toàn thất bại khi trường không đưa được học trình lên mạng và chỉ có 7 học viên ghi danh.
Tokyo, Dec.26 : Một nhóm tu sĩ Phật Giáo ở Nhật Bản, theo tin đưa, đã chiếm một vị trí thường trực tại một quán rượu để truyền bá sự lợi lạc của giáo pháp.
Phuket, Thái Lan -  Các tu sĩ Phật giáo đã hội tụ bên bờ biển Andaman tĩnh lặng của Thái Lan hôm thứ tư, để cầu nguyện cho 5,400 người đã tử nạn khi cơn hồng thuỷ đã quét sạch các bãi biển của vương quốc này ba năm về trước.
Patna, December 25, 2007- Một người Ấn Độ cư trú tại US, Naveen Kumar Sharma, đang thành lập một viện bảo tàng đa năng tại Nalanda, Trung Tâm Học Thuật Phật Giáo cổ xưa tại Bihar.
Phnom Penh -  Trên 600 tăng ni, cũng như các lãnh đạo Hồi giáo, đã xuống đường hôm thứ ba để yêu cầu tòa án Cao Miên-Liên Hiệp Quốc nhanh chóng xử án lực lượng nồng cốt của Khơ-me đỏ về tội diệt chủng.
BEIJING, Dec. 25 --Một nhóm 30 tăng sĩ sẽ xuất hiện trên sân khấu  tại Trung Tâm Biểu Diễn Nghệ Thuật Quốc Gia để biểu diễn cùng với Ban Nhạc Giao Hưởng Thâm Quyến.trong buổi Hoà Nhạc Giao Hưởng Trung Quốc đầu tiên trong lịch sử Phật Giáo Trung Quốc  vào ngày mai.
Homestead, Florida -  Wat Buddharangsi, một ngôi chùa Thái tọa lạc trên khu đất 5 mẫu trong vùng thôn dã của Homestead.  Đường đến chùa phải đi qua quốc lộ số 1, bao bọc bởi các nông trại và vườn cây ăn trái.
Bihar, India- Du lịch Bihar đang phát triển một "làng văn hóa" tại Nalanda với một khoản đầu tư 20 crores ( 200 triệu) đồng Rupees. Công trình của tỉnh bang và ngân quỹ do chính phủ trung ương tài trợ cho dự án đã bắt đầu và được dự trù hoàn tất vào cuối năm 2008, Rashmi Verma, một giới chức bộ Du lịch Bihar cho biết "Chúng tôi đang phát triển một ngôi làng văn hóa tại Nalanda nhằm trình bày nghệ thuật, văn hoá và di sản tâm linh của địa hạt. Dự án được phát triển trong hai giai đoạn.
Colombo, Tích Lan -  Một trường đại học sắp được hình thành để cung cấp kiến thức cao học cho các giáo viên trường đạo, Bộ trưởng ngành Phát triễn Kinh doanh và Đẩy mạnh Đầu tư, Dr. Sarath Amunugama, đã tiết lộ trong một buổi họp tại Trường học Quốc tế Hataraliyada T.B. Ilangaratne hôm Chủ Nhật.
 

Tâm thư kêu gọi ủng hộ nhân dân bị lũ lụt miền Trung

Chúng ta hãy cùng nhau góp một bàn tay chia sẻ của Bồ Tát Quan Thế Âm đến với quê hương Việt Nam

Phương danh quý Phật tử ủng hộ cứu trợ lũ lụt miền Trung Việt Nam 2007

 
THƯ NGỎ
V/v ỦNG HỘ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT GẠO TỪ THIỆN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Để tạo duyên cho những người nghèo neo đơn vốn đang sống trong sự bần cùng biết đến Phật pháp, Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay hằng tháng thường xuyên đi vào từng vùng nông thôn xa xôi để làm lễ An Vị Phật cho những gia đình này. Trong mỗi chuyến đi Hội tặng cho mỗi hộ 1 tượng Phật nhỏ khoảng 3 tấc và một số kinh sách do Tủ Sách Phật Học Đạo Phật Ngày Nay ấn tống. Ngoài ra, Hội muốn tặng thêm một phần quà vật chất 10 kg gạo cho mỗi gia đình để ủng hộ họ có được một đời sống ấm no hơn.

 

THƯ NGỎ
V/v ỦNG HỘ CHƯƠNG TRÌNH MỔ MẮT TỪ THIỆN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Để góp phần giúp cho những người nghèo neo đơn, vốn đang sống trong sự bất hạnh và khổ đau đang cần ánh sáng. Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay hằng năm đều giúp khoảng vài trăm ca mỗ mắt cho người nghèo ở nông thôn Việt Nam.

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương (đầu năm 2007)

Góp phần truyền bá giáo pháp của Ngài đến với mọi người là một trong những cách thức tốt nhất để mang lại hạnh phúc và lợi lạc cho chúng ta ở hiện tại và tương lai. Đây là việc không thể thiếu đối với người con Phật có tấm lòng thiết tha đối với sự thịnh suy của Phật pháp và nhất là đối với sự an lạc của nhân loại. Vì lẽ đó, Hội Ấn Hành Kinh Sách Đạo Phật Ngày Nay ra đời, một mặt đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và tu học Phật pháp, mặt khác góp phần hoằng pháp qua phương tiện ấn tống kinh sách.

Phương danh quý Phật tử ủng hộ chương trình từ thiện Đạo Phật Ngày Nay

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2008

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

•  Pháp Thoại tại Hoa Kỳ, Mùa Hạ 2007 --> Lịch giảng chi tiết

 

 

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 
PHÁP THOẠI THÁNG 1 NĂM 2008
Người giác ngộ sau khi chết (Chùa Đức Quang, 5-1-08)
Con chuột trong kinh Phật (Chùa Phổ Quang, 6-1-08)   
Hành vi đạo đức - Kinh Bahitika 88 (Chùa Xá Lợi, 6-1-08)
 Duyên trần thoát tục - Bộ phim Phật giáo do người Việt Nam sản xuất quy mô nhất (Chùa Giác Ngộ, 7-1-08)
Tình dục trước hôn nhân và nạo phá thai từ cái nhìn Phật giáo (Ánh sáng Phật pháp kỳ 9, chùa Hoằng Pháp, 13-1-08)
Triết lý về con chuột (Chùa Ấn Quang, 13-1-08)
Giá trị đạo Phật - Kinh Pháp Trang Nghiêm 89 (Chùa Xá Lợi, 13-1-08)
Vấn đáp Phật pháp | phần 2 | phần 3 (Chùa Giác Ngộ, 19-1-08)
Xác minh và thuyết minh | phần 2 - Kinh Kannakatthala 90 (Chùa Xá Lợi, 20-1-08)
Vô trụ và giải sầu (Chùa Giác Ngộ, 21-1-08)
Đức Phật | phần 2 (Chùa Tôn Vân, Long An, 27-1-07)
Nhân tướng và nhân cách | phần 2 - Kinh Brahmayu 91 (Chùa Xá Lợi, 27-1-08)
 
 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm dịch các bài pháp thoại ra tiếng Anh  Hải Hạnh

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

LỊCH NĂM MỚI ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
MỪNG XUÂN MẬU TÝ
2008
Ban phát hành lịch ĐẠO PHẬT NGÀY NAY trân trọng giới thiệu đến chư tôn thiền đức Tăng - Ni và toàn thể quý Phật tử gần xa hai bộ lịch chú tiểu 2008 do thầy Thích Nhật Từ biên tập. Mỗi bộ gồm lịch năm nay đặc biệt hơn mọi năm là 8 tờ, mỗi tờ là một hình riêng biệt hoàn toàn, rất đẹp và mang một phong cách ấn tượng cho người xem với khổ 33cm x 70cm. In trên giấy couche 4 màu, trang nhã và đạo vị. Mỗi tháng đều có (các) chú tiểu hồn nhiên với những câu thơ thư pháp minh hoạ, phản ánh các phương diện của đời sống "ở đời vui đạo" theo tinh thần nhập thế của đao Phật.
Mọi chi tiết đặt hàng xin liên hệ địa chỉ: Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, F3, Q.10, TP.HCM. ĐT:8335914 - 8335968; DĐ: 0902 321 699 Đạo Phật Ngày Nay: buddhismtodayinc@yahoo.com

Xem chi tiết bộ 1                                                                                               Xem chi tiết bộ 2

Nhac thiền Phật giáo

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | 4-2007 | 5-2007 | 6-2007 | 7-2007 | 8-2007 | 9-2007 | 10-2007 | 11-2007 | 12-2007 | Năm 2000 - 2007

 TRANG WEB MỚI

- Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008: Các hoạt động tâm linh, học thuật, văn hóa và du lịch chào mừng ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết-bàn lần thứ 2632 của đức Phật.
- Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM: Mô hình giáo dục và học thuật của Phật giáo Việt Nam thời cận đại

 

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chương trình "Những trái tim hội ngộ" cuối năm

Chương trình ánh sáng vì người nghèo       Giác Hạnh Phương

Những bước chân thầm lặng        Tâm Phương

Chuyến cứu trợ cơn bão số 9 tại Giồng Trôm - Bến Tre      Giác Hạnh Phương

1.600 phần quà đến với hai Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp và Thạnh Lộc  N.M.H

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương 01/2007

Xem tiếp các hoạt động từ thiện xã hội

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

VÀI NÉT VỀ THẦY THÍCH NHẬT TỪ

VÀI NÉT VỀ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Tin Tức PG | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ | Trợ lý: Hải Hạnh - Giác Định
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại từ nước ngoài: +84-908-153-160 (M); +84-8-830-9570 (H); trong nước: 0908153160; 8309570.