Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006

 
Chương trình
Tại chùa Giác Ngộ, ngày 19/11/2006
 

Các bệnh nhân đang ngồi lắng nghe thuyết giảng

Tặng cơm quà bệnh nhân trước khi ra về

Các bệnh nhân ra về sau khoá tu

Sống chung với bệnh (do ĐĐ. Thích Nhật Từ giảng cho bệnh nhân khoá tu ngày 19/11/2006)

Xem tiếp....

Danh sách những tấm lòng vàng ủng hộ nạn nhân cơn bảo số 6_Xangsane tại miền Trung đợt 1
Danh sách những tấm lòng vàng ủng hộ nạn nhân cơn bảo số 6_Xangsane tại miền Trung đợt 2
***

 

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Tại Sài Gòn

 
Hội thảo về hệ thống Giáo dục Tín chỉ
Ngày 30/10 ->1/11/2006

GS. Trí Siêu Lê Mạnh That phát biểu khai mạc Hội thảo

Ảnh lưu niệm Hội thảo

TT. Thích Hạnh Tuấn trình bài về Hệ thống Giáo dục Tín Chỉ

   

Xem tiếp

 
 
Tri ân người khai sáng           Thích Nhuận Nghĩa
Trong ngày Tri Ân mầu nhiệm 20.11, ta không chỉ tri ân các bậc trưởng thượng đã dìu dắt ta trong thời gian qua, mà còn xin kính dâng lên Đức Thế Tôn, bậc thầy của trời người, lòng quy kính cao dày nhất. Ngài đã cho ta con đường để hoàn thiện mình, để liễu thoát sinh tử… Tri ân Phật, tri ân những người khai sáng không gì hơn chúng ta hãy nỗ lực hết mình trên bước đường tu học, và phụng sự chúng sanh. Mọi thứ đều cần một cái bắt đầu. Và cái bắt đầu đó nằm trong chính tay ta, phụ thuộc vào con tim và khối óc của ta, ngay lúc này đây!!!
Lịch sử là một con đường thẳng.  Biến cố lịch sử là một đoạn đường cong. Đường cong đó là một bước ngoặc, một khúc quanh làm cho lịch sử chuyển mình và đổi hướng.  Bước ngoặc có thể chỉ là ánh chớp như ánh chớp của hai trái bom nguyên tử Mỹ thả xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản, năm 1945.  Hay có thể chỉ là mấy tiềng đồng hồ sương mù dày đặc quyết định số phận của Napoléon trên chiến trường Waterloo năm 1815.  Khúc quanh có thể là Ngô Quyền chiến thắng quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng năm 1288 chấm dứt hơn nghìn năm nô lệ Trung Hoa......
Chân ngôn          Cư sĩ  Liên Hoa  dịch
Quan niệm sai lầm chung thường cho là sự trì tụng chân ngôn là sự thực hành thiền quán dị thường và hình thức, chứ không phải là sự giải thoát nội tâm. Vì vậy, sự trì tụng chân ngôn không có nghiã chỉ là sự lập lại những âm thanh với những âm tiết. Nhiều hành giả thấu rõ qua quá trình tu tập  rằng sự hành trì chân ngôn làm thăng hoa những âm thanh và ngôn từ bên ngoài. Giống như là lắng nghe những âm thanh nội tại vi tế luôn luôn ẩn trú trong hệ thống thần kinh chúng ta.
Thiền định về đại thành tựu       Cư sĩ  Liên Hoa  dịch
Dù bất cứ khi nào bị mây mù che phủ, bản chất của bầu trời không bị bại hoại, và khi mây tan, nó vẫn bình thường. Bầu trời không phải trở nên thu hẹp hay nở rộng ra. Nó vẫn như vậy, không thay đổi. Nó cũng tương tự như Bản thể cuả tâm: Nó không bị hũy hoại bởi những tư tưởng đến hoặc phát triển thêm khi dòng tưởng biến mất. Bản thể của tâm là vô ngã, tự nó hiển lộ trong sáng. Hai phương diện nầy rất thiết yếu như một hình ảnh đơn cử để chỉ cho những mặt khác nhau của tâm. Thật là vô ích khi bám vào khái niệm về vô ngã và từ đó mà tánh sáng suốt, như nó là một hữu thể tồn tại độc lập...
Tất cả chúng ta đều muốn hạnh phúc và tránh đau khổ cùng những điều bất như ý. Như chúng ta đã biết, sự sung sướng và nỗi đau đều bắt nguồn từ một nguyên nhân. Cho dù những hậu quả nhất định, hình thành từ một hay nhiều nguyên nhân, đã được định nghĩa ngay từ chính bản chất của các hậu quả nầy.
Tất cả những hậu quả trầm trọng đó xuất phát từ đâu? Phải chăng vũ trụ gồm những thành phần riêng rẻ? Phải chăng mỗi con người có một linh hồn riêng rẻ độc lập nhau nên cần phải cạnh tranh cấu xé lẫn nhau để dành phần thắng cho mình?.........Tư tưởng là nền tảng của hành động. Tư tưởng sai lầm sẽ dẫn đến hành động đáng tiếc. Cuồng tín những tư tưởng sai lầm sẽ dẫn đến những hành động vô phương cứu chữa. Chúng ta cần đi vào thế giới nguyên lượng của những tiềm nguyên tử—kết cấu tối hậu của vạn vật—để xét lại vấn đề....
Thiền sư Dōgen, sơ tổ tông Tào Động Nhật Bản   Tâm Thái
 Ngài Dōgen luôn nhắc nhở là việc tọa thiền là  cách tu hành tốt nhất để theo đúng với chánh pháp của đức Phật. Pháp tọa thiền của sư có điểm đặc biệt là phải thấy rõ việc tu tập và giác ngộ là một, không thể nói tu tập "để được" giác ngộ. Tính "như nhau" giữa tu tập và giác ngộ là điều không thấy ở các pháp môn khác trong đạo Phật. Hiểu được đặc điểm này mới hiểu được tại sao tông Tào động Nhật đã đặt trọng tâm vào việc toạ thiền....
Những phương pháp đặc biệt của Kim Cương thừa nhắm vào việc đưa những sắc tướng mà chúng ta thường kinh nghiệm là bất tịnh tới một bình diện thanh tịnh. Trọng tâm của sự chuyển hóa này là thấu hiểu rằng mọi hiện tượng chỉ xuất hiện trên bình diện tương đối khi chúng ta kinh nghiệm chúng. Trên bình diện tuyệt đối thì chúng không có bất kỳ hiện hữu chân thật nào – chúng không là gì ngoài một giấc mộng, một ảo ảnh. Nếu ta thấu hiểu bản chất đích thực của mọi sự vật, thì tự điều này trở thành kinh nghiệm về sự thuần tịnh của chúng....
Hành giả thiền định       Thanh Liên  dịch
 
Thiền định về sự vô thường     Thanh Liên dịch
Có nhiều hoàn cảnh gây nên cái chết. Ta có thể chết vì bệnh động kinh, chết sau khi nằm liệt giường với một chứng bệnh kinh niên ở giai đoạn cuối, chết vì ngộ độc thực phẩm, bởi rơi từ một vách đá, hay vì bị vũ khí tấn công. Ta không thể biết chắc được khi nào cái chết sẽ đến. Đời sống thì mong manh như một ngọn nến lập lòe trong gió hay một con chim nhỏ bé đậu trên cành cây. Không thể nào biết được ban đêm sau khi đi ngủ bạn sẽ còn thức dậy vào ngày mai. Giờ đây bạn đang sống, tuy nhiên chẳng có gì chắc chắn là sang năm bạn còn sống hay không. Sau khi bỏ lại cuộc đời này, bạn sẽ phải tiếp tục đi tới một cõi sống khác....
 
Bên đời    (thơ)     Cư sĩ  Liên Hoa
Lời mẹ ru  (thơ)  Tâm Bình
Ru ta     (thơ)  Tâm Bình
Khơi vơi     (thơ)  Tâm Bình
Vỗ bàn tay      (thơ)  Tâm Bình
Lặng lẽ     (thơ)  Tâm Bình
Mượn vận bài thơ “Bước Chân” của Tâm Bình   (thơ)  Tường Huy
Lời sư còn mãi     (thơ)    Thích Tâm  Chơn
Giã từ Sơn Thắng     (thơ)    Thích Tâm  Chơn
Thư pháp chữ việt    (thơ)    Thích Tâm  Chơn
Thắp Lên Ngọn Đuốc Tình Thương  (thơ)  Tịnh Nghiêm - Nghiêm Xuân Cường
Dậy đi thôi   (thơ)  Tịnh Nghiêm - Nghiêm Xuân Cường
Chỉ là thế thôi    (thơ)  Tịnh Nghiêm - Nghiêm Xuân Cường
Chuông chùa làng     (thơ)  Tịnh Nghiêm - Nghiêm Xuân Cường
Thân tôi     (thơ)  Tịnh Nghiêm - Nghiêm Xuân Cường
 
Xin tiễn Thầy đi !  (thơ)  Thích Nhật Tân
Điếu Văn Cố Hoà Thượng Thích Mãn Giác      Tỳ Kheo Thích Thiện Hữu
Vẫn đó nụ cười     Tỳ Kheo Thích Thiện Hữu
Nhớ Nước Làm Sao Nở Nụ Cười      Cư Sĩ Nguyên Giác

 

 

Trang Đại Tạng Kinh Việt Nam và pháp thoại của Thầy Nhật Từ
 
 
PHÁP THOẠI THÁNG 11-2006
Có gì phải sầu đau ? (Chùa An Phú, 3-11-06)
Hành pháp Dược Sư (Chùa Giác Ngộ, 4-11-06)
Tâm và hành vi (Chùa Xá Lợi, 5-11-06)
Giáo dục kẻ xấu | phần 2 (Kinh Hàng Ma 50, Chùa Xá Lợi, 5-11-06)
Đối thoại triết học 1: Vô ngã là gì? (Chùa An Phú, 11-11-06)
Thuật sống hạnh phúc | phần 2 (Kinh Kandaraka 51, 12-11-06)
Tu tập và vãng sinh (Chùa Đức Quang, 18-11-06)
Đối thoại triết học 2: Đạo đức trong tái sinh (Chùa An Phú, 18-11-06)
Sống chung với bệnh (Chùa Giác Ngộ, 19-11-06)
Đi tìm kho báu (Kinh Bát Thành, Chùa Xá Lợi, 19-11-06)
 Tấm lòng người Thầy (Chùa Giác Ngộ, nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-06)
Đối thoại triết học3: Thức và thân trong tái sinh (Chùa An Phú, 25-11-06)
Ảnh hưởng cộng nghiệp (Chùa Ấn Quang, 26-11-06)
Hành trình tâm linh | vấn đáp - Kinh Hữu Học 53 (Chùa Xá Lợi, 26-11-06)

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

-oOo-

 

 
LỊCH NĂM MỚI ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
MỪNG XUÂN ĐINH HỢI
 
 
'
Mời quý  vị nhấp chuột vào đây"Lịch bộ 1" để xem hình ảnh từng tháng. Mời quý  vị nhấp chuột vào đây"Lịch bộ 2" để xem hình ảnh từng tháng.
 
 
 
GIỚI THIỆU TRANG WEB
•  Giao Điểm Online (www.giaodiemonline.com): Tiếng nói của Hội Từ thiện Giao Điểm (Giao Diem Humanitarian Foundation, Inc), thường gọi tắt là “Tổ chức Giao Điểm” hoặc “Giao Điểm,” trước đây được biết qua địa chỉ www.giaodiem.com .  Giao Điểm là tiếng nói về những vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam của trí thức Phật tử và thân hữu, gồm những người nặng tình quê hương hiện đang sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới. Giao Điểm có ba tông chỉ chính là Trừ Tà, Hiển Chánh và Độ Sinh. Hội nầy đã xuất bản trên 33 cuốn sách và 60 số báo viết về Phật giáo và giải hoặc Kitô-giáo. Sách, tạp chí và bài viết của Giao Điểm có tính nghiên cứu khoa học, lương thiện trí thức, hòa hợp xây dựng và văn phong nghiêm chỉnh. Giao Điểm sẳn sàng đón nhận các sáng tác và dịch thuật phù hợp với tông chỉ nêu trên.
•  Đạo Tâm: Được thành lâp do nhóm Phật Tử Đạo Tâm với mục đích giới thiệu các sinh hoạt của nhóm cũng như truyền bá những lời Phật dạy, đến mọi nơi để người người được an vui, hạnh phúc và an lạc dưới ánh từ quang của Chư Phật.
•  Niệm Phật nhất tâm: Do thượng tọạ Thích Thiện Mỹ  biên tập. Như tên trang nhà, ngoài việc giới thiệu kinh sách Phật giáo còn là nơi chuyên tu pháp môn niệm Phật, với những lời khuyên nhủ rất gần gũi và thực tế.
***
 
BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

***

 

 

THÔNG BÁO

 

Phối cảnh nhà tổ chùa Ấn Quang

 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại di động: từ nước ngoài: 00.84. 908.153160; trong nước: 0908.153160