Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Trung Quốc xây học viện Phật giáo Tây Tạng để bắt đầu đào tạo tu sĩ ... quốc doanh

Hạt Cát dịch


 

18 Oct 2008, 2137 hrs IST, Saibal Dasgupta,TNN

BEIJING: Nhà cầm quyền Trung Quốc đang chuẩn bị thành lập học viện Phật Giáo Tây Tạng đầu tiên tại vùng tự trị miền tây nam Trung hoa. Công trình xây dựng trên dự án 1.7 million đã bắt đầu hôm Thứ Bảy. Công trình tọa lạc gần Lhasa được nhà cầm quyền Trung ương Bắc Kinh tài trợ toàn phần.

Học viện sẽ đào tạo "nguồn cán bộ tôn giáo thuần thành yêu nước" với tài năng và tính cách đạo đức tín ngưỡng mạnh mẽ, một viên chức kỳ cựu của nhà cầm quyền nói như trên.

Điều này được các nhà phê bình xem như là một sự thử thách để xây dựng chính thức hàng ngũ tu sĩ được phê chuẩn để làm giảm bớt ảnh hưởng của hàng ngũ tu sĩ đối kháng ở Tây Tạng mà một số đặt niềm tin nơi Đức Đạt Lai Lạt Ma.

Học viện sẽ thực hiện nghiên cứu về Phật Giáo Tây Tạng bên cạnh các hoạt động như là một nhịp cầu để trao đổi các tư tưởng về tôn giáo thực hành với thế giới bên ngoài tỉnh lẻ Tây Tạng, các nguồn tin chính thức nói như trên.

Các nhà phê bình nhận thấy trong hành động này của Trung Quốc là một cố gắng của Đảng Cộng Sản muốn củng cố niềm tin mà Phật giáo Tây Tạng với nhiều hệ phái khác nhau được độc lập đối với Đức Đạt Lai Lạt Ma, người mà Trung Quốc luôn coi  là một nhà chính trị với chủ trương thân Tây phương làm hư hại nền văn hóa Tây tạng

"Đạt Lai Lạt Ma và bè lũ cùng với những thế lực chống Trung Quốc ở Tây phương ép buộc các nhóm dân tộc Tây Tạng  và văn hóa của nó giữ mãi trạng thái trì trệ tương tự như thời Trung Cổ" nhà cầm quyền Trung Quốc đã cáo buộc Đức Đạt Lai Lạt Ma như trên trong một Bạch Thư công bố hồi gần đây.

Trung Quốc luôn nhấn mạnh nhu cầu về cán bộ tôn giáo kể cả tu sĩ Tây tạng và các nhà truyền giáo Ki Tô  hãy tiếp nhận tinh thần yêu nước, điều được nhìn nhận là đạo đức quan trọng hơn những thành tựu tâm linh của họ.

Cũng đã có một vài trung tâm nghiên cứu về Phật Giáo Tây Tạng ở một vài nơi trên đất Trung hoa kể cả Bắc Kinh, nhưng đây là dự án đầu tiên cùng loại nằm ngay trên phần đất cội nguồn của  nó.

Cuốn Bạch Thư của nhà cầm quyền còn nói thêm rằng "Quần chúng Tây Tạng đã phát triển văn hóa của họ bằng những giải pháp giao lưu và liên hiệp với những nền văn hóa khác, đặc biệt là người Hán"

Các nhóm Nhân Quyền đã từ lâu lên án các nhà lãnh đạo Trung Quốc làm thay đổi nhân khẩu và văn hóa địa hình của Tây Tạng bằng cách cho du nhập một con số khổng lồ người Hán từ Hoa lục.

 

China to train cadre of Tibetan monks to counter Dalai
18 Oct 2008, 2137 hrs IST, Saibal Dasgupta,TNN

BEIJING: The Chinese government is setting up the first-ever academy of Tibetan Buddhism in the Tibet autonomous region in south western China. Construction on the $11.7 million project began on Saturday. The project located near Lhasa is being fully funded by the Central government in Beijing.

The academy will train "patriotic and devotional religious personnel" with strong religious accomplishments and moral character, a senior government official said.

This is seen by government critics as an attempt to build an officially approved cadre of monks in order to dilute the influence of defiant monks in Tibet, some of whom have faith in the Dalai Lama.

The academy will conduct research on Tibetan Buddhism besides acting as a bridge for exchange of ideas on religious practices with the world outside the secluded province of Tibet, official sources said.

Chinese government critics saw in this move an attempt by the Communist Party to reinforce its belief that Tibetan Buddhism with its many variations is independent of the Dalai Lama. The party regards the Dalai Lama as a politician, who is set to damage Tibetan culture.

"Dalai Lama and his clique and the anti-China forces in the West conspire to force the Tibetan ethnic group and its culture to stagnate and remain in a state similar to the Middle Ages," the government said in a recent White Paper on Tibet.

The Communist Party has all along emphasised the need for religious personnel including Tibetan monks and Christian priests to adopt the spirit of patriotism, which is regarded as a more important virtue than their spiritual accomplishments.

There are several research facilities on Tibetan Buddhism in different parts of China including Beijing but this is the first project of its kind on the land of its origin.

The government White Paper also said: "The Tibetan people have developed their culture by means of interaction ad fusion with other cultures, especially that of the Han people".

Human Rights groups have for long accused Chinese leaders of changing the demographic and cultural landscape of Tibet by pushing in vast numbers of Han Chinese people from mainland China.

http://timesofindia.indiatimes.com/China_to_train_cadre_of_

Tibetan_monks_to_counter_Dalai/rssarticleshow/3613215.cms

 

 

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2079_HatCat.htm 

 

 


Vào mạng: 22-10-2008

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang