Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Âu Châu và Đức Đạt Lai Lạt Ma lại tiếp tục ... chọc giận Trung Quốc

Hạt Cát dịch


 

Wed Dec 3, 1:16 pm ET

AFP/BELGA – Nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma, vừa hội kiến với Thủ Tướng Bỉ Yves Leterme hôm thứ Tư, chặng đường mới nhất trên chuyến du hành Âu Châu, điều làm cho Trung Quốc giận dữ đưa đến việc hủy bỏ Hội nghị thượng đỉnh giữa Trung Quốc và Liên Hiệp âu Châu.

Nhà Nobel Hoa bình sẽ phát biểu trước quốc Hội Châu Âu tạii Brussels vào ngày thứ Năm này và sẽ gặp Tổng Thống Pháp Sarkozy tại Ba Lan vào ngày Thứ Bảy.

Để phản ứng, Trung Quốc đã hủy bỏ một hội nghị thượng đỉnh  với Liên Hiệp Âu Châu tại Pháp.

Trung Quốc đã nhiều năm từng phản đối các nhà lãnh đạo quốc gia ngoại quốc gặp gỡ Đức Đạt Lai Lạt Ma, người cố gắng giành một nền độc lập cho quê hương Hy mã lạp sơn đang bị Trung Quốc thống trị kể từ năm 1951, nhưng đức Đạt Lai Lạt Ma thì nói rằng Ngài chỉ mong mỏi Tây Tạng  được tự trị đúng nghĩa.

"Cuộc hội ngộ  với Thủ tướng Bỉ Leterme trong 25 phút xã giao tại công thự của thủ tướng", một phát ngôn nhân chính phủ Belgian nói.

"Ngài được đón tiếp như một biểu tượng tâm linh. Những gì họ trao đổi với nhau sẽ được gìn giữ nơi họ", ông thêm.

Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ phát biểu trước Quốc Hội Âu Châu vào ngày thứ Năm như một phần chương trình "năm đối thoại giao lưu văn hóa" của nghị viện.

Sau đó trong ngày Ngài sẽ thăm viếng quốc hội Belgian để gặp gỡ các nghị viên, dân biểu, những người mong muốn được gặp Ngài một cách riêng tư.

Hôm thứ  Hai, trong chuyến viếng thăm Prague, Đức Đạt Lai Lạt Ma kêu gọi thế giới hãy cứng rắn khi thương lượng với Trung Quốc, dù rằng quốc gia kinh tế Á Châu khổng lồ ấy  không thể bị bỏ qua.

Trong thời gian viếng thăm Prague, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã gặp gỡ cựu tổng thống Tiệp Khắc Vaclav Havel, một bằng hữu lâu đời của Ngài, cũng như Thủ Tướng Mirek Topolanek.

Cựu tổng thống  Have đã nói với Ngài tại thủ đô Tiệp Khắc rằng tình trạng của Tây Tạng đòi hỏi "kiên nhẫn, chịu đựng nhưng cũng cần cảnh giác, bởi vì những chuyện không thể thay đổi được sẽ xảy ra, ví dụ như việc người Hán được đưa vào Tây Tạng".

Dalai Lama meets Belgian PM on tour that has angered China

Wed Dec 3, 1:16 pm ET

AFP/BELGA – The Dalai Lama (L) and Belgian Prime Minister Yves Leterme pictured during a meeting in Brussels, Belgium. …

BRUSSELS (AFP) – Tibetan spiritual leader the Dalai Lama met Belgian Prime Minister Yves Leterme on Wednesday, the latest leg of a European tour which has upset Beijing and led to the postponement of a China-EU summit.

The Nobel peace Laureate will address the European Parliament in Brussels on Thursday and is scheduled to meet French President Nicolas Sarkozy, whose country holds the EU's presidency, in Poland on Saturday.

In response, China has scrapped a summit with the European Union in France.

China has for many years opposed foreign leaders meeting the Dalai Lama, who it maintains is trying to win independence for his Himalayan homeland that has been under Chinese rule since 1951.

The Dalai Lama in turn insists he only wants meaningful autonomy for Tibet under Chinese rule.

The meeting with Leterme was a 25-minute courtesy call at the prime minister's official residence, a Belgian government spokesman said.

"He was received as a spiritual figure. What was said will remain between them," he added.

The showpiece of the 73-year-old Buddhist leader's visit to Brussels will be Thursday's speech in front of the European Parliament, as part of the chamber's year of intercultural dialogue

Later in the day he will visit the Belgian parliament where he will meet the senators and deputies who wish to see him but is not due to address the chamber formally.

EU Commission head Jose Manuel Barroso said he would be in Luxembourg and therefore wouldn't meet the Dalai Lama, while stressing that he did meet the Tibetan spiritual leader during his last visit to Brussels in 2006.

On Monday, during a visit to Prague, the Dalai Lama called on the world to stand firm when dealing with China, while recognising that the Asian economic giant could not be ignored.

During the visit to Prague, the Dalai Lama met former Czech president Vaclav Havel, a longtime friend, as well as Prime Minister Mirek Topolanek.

Havel said in the Czech capital that the Tibet situation required "patience, endurance but also some vigilance, because certain irreversible things are happening, such as the transfers of Chinese people to Tibet."

The Dalai Lama has sought "meaningful autonomy" for Tibet since he fled his homeland following a failed uprising in 1959 against Chinese rule, nine years after Chinese troops invaded the region.

China claims he actually seeks full independence.

http://news.yahoo.com/s/afp/20081203/wl_asia_afp/belgiumtibetchinaeureligiondiplomacy

 

 

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2148_HatCat.htm 

 

 


Vào mạng: 07-12-2008

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang