Trang tiếng Anh

      Đạo Phật Ngày Nay 

Trang tiếng Việt

   

...... ... .  . .  .  .
Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương
Pháp Sư Thích Từ Thông

MỤC LỤC

Lời nói đầu

CHƯƠNG THỨ NHẤT

  • Đề kinh.
  • Nhơn duyên và thời điểm Phật nói kinh Thủ Lăng Nghiêm

CHƯƠNG THỨ HAI

  • Tâm là căn bản của Bồ Đề Niết Bàn và cũng là căn bản của luân chuyển sanh tử.
  • Ông A Nan cho rằng tâm ở trong thân.
  • Ông A Nan cho rằng tâm ở ngoài thân.
  • Ông A Nan cho rằng tâm núp sau con mắt.
  • Ông A Nan cho rằng nhắm mắt thấy tối là tâm ở trong thân.
  • Ông A Nan cho rằng sự suy nghĩ hợp với chỗ nào thì tâm liền có ở chỗ đó.
  • Ông A Nan cho rằng tâm ở chặng giữa.
  • Ông A Nan cho rằng tâm là cái không dính dáng vào đâu cả.
  • Luân hồi sanh tử không phải là hiện tượng họa gởi tai bay.
  • Bồ Đề Niết Bàn không phải là cảnh giới siêu nhiên do đấng siêu nhân nào ban tặng.

  • Lại gạn hỏi cái tâm.

  • Tâm thì phải có thể tánh, không thể tánh không phải là tâm.
  • Cái tánh thấy của mắt chỉ là hiện lượng.
  • Gạn hỏi nghĩa khác trần nhằm chỉ rõ hiện tượng vọng tưởng diệt sanh.

Ví dụ chủ và hư không để khai thị bản thể chơn tâm thường trú.

CHƯƠNG THỨ BA

  • Trong thân thể vô thường sanh diệt còn có cái thường bất sanh bất diệt.
  • Rằng ngược xuôi chỉ là sự áp đặt chủ quan, một ý thức chấp mắc.
  • Lựa bỏ tâm vương víu cảnh duyên để chỉ tánh thấy không chỗ trả về.
  • Vật là đối tượng phân biệt của tâm.

Tâm biểu hiện qua tánh thấy là chủ thể phân biệt vật.

  • Tánh thấy không lớn nhỏ đứt nối chỉ do tiền trần ngăn ngại mà thôi
  • Tánh thấy và vật bị thấy vốn là tâm tánh bồ đề nhiệm mầu sáng suốt.
    • Không có cái nào là tánh thấy.
    • Tất cả cái nào cũng là tánh thấy.
  • Bồ Tát Văn Thù cầu Phật thương xót…
  • Phật dạy: Tánh thấy không thể đặt vấn đề: "là" hay "không là".
  • Tánh thấy rời tất cả tướng, nhưng nó không ngoài tất cả Pháp.
  • Giáo lý nhơn duyên vẫn chưa là đệ nhất nghĩa.

Thuyết tự nhiên là một nhận thức sai lầm chơn lý vũ trụ.

    • Do nhận thức sai lầm khiến cho con người

bỏ mất bản tâm thanh tịnh,

bản giác thường trú của mình,

    • Tánh thấy ngoài hai nghĩa:

Hòa hợp và không hòa hợp.

    • Bốn khoa bảy đại vốn là hiện tượng biểu hiện từ Như Lai tàng.
    • Năm ấm là hiện tượng biểu hiện từ Như Lai tàng.
    1. Sắc ấm
    2. Thọ ấm
    3. Tưởng ấm
    4. Hành ấm
    5. Thức ấm
    • Sáu nhập là hiện tượng biểu hiện từ Như Lai tàng.
    1. Nhãn nhập
    2. Nhĩ nhập
    3. Tỷ nhập
    4. Thiệt nhập
    5. Thân nhập
    6. Ý nhập
    • Mười hai xứ là hiện tượng biểu hiện từ Như Lai tàng.
    1. Sắc và kiến
    2. Thanh và thính
    3. Hương và khứu
    4. Vị và thường
    5. Xúc và thân
    6. Pháp và ý
    • Mười tám giới là hiện tượng biểu hiện từ Như Lai tàng.
    1. Nhãn thức giới
    2. Nhĩ thức giới
    3. Tỷ thức giới
    4. Thiệt thức giới
    5. Thân thức giới
    6. Ý thức giới
    • Bảy đại là hiện tượng biểu hiện từ Như Lai tàng.
    1. Địa đại hoàn nguyên
    2. Thủy đại hoàn nguyên
    3. Hỏa đại hoàn nguyên
    4. Phong đại hoàn nguyên
    5. Không đại hoàn nguyên
    6. Kiến đại hoàn nguyên
    7. Thức đại hoàn nguyên
  • Ông A Nan và đại chúng tán dương Phật, phát nguyện và trình Phật những điều tâm đắc của mình.

Tựa tập I | Mục lục I | I. 1-2 | I. 3a | I. 3b | Tựa tập II | Mục lục II | II. 4 | II. 5 | II. 6

 


Cập nhật: 1-5-2001

Trở về thư mục "Kinh điển"

Đầu trang